I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: Giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối phép nhân với phép công.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng thành thạo các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý nhất là khi nhân nhiều số.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi thực hiện phép tính về phân số
II. Chuẩn Bị:
1/ GV: a) PP: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp.
b) Đ DDH: SGK, Bảng phụ bài 74 (SGK-38)
2/ HS: Ôn lại các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên
III. Các Bước Lên Lớp
HĐ - GV HĐ - HS Ghi bảng
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Xen vào lúc làm bài tập.
3. Nội dung bài mới:
LT báo cáo sỉ số
HĐ1. Tìm hiểu các tính chất của phép nhân phân số
- Yêu cầu HS làm ?1
? Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân các số nguyên và viết dạng tổng quát
- GV phép nhân phân số cũng có các tính chất cơ bản như phép nhân các số nguyên
? Phép nhân phân số có các tính chất nào
- Yêu cầu HS phát biểu bằng lời các tính chất
HĐ2. Áp dụng
- GV đưa ra ví dụ
? Thực hiên phép tính trên như thế nào
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ thực hiện
- Yêu cầu HS làm ?2
- Chia lớp thành 2 dãy
Dãy 1: Tính biểu thức A
Dãy 2: Tính biểu thức B
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày và cho biết đã áp dụng các tính chất nào
- GV nhân xét bài làm của các nhóm và chốt lại
4/ Củng cố:
- Yêu cầu HS làm bài 74
- HS làm ?1
Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân và viết dạng tổng quát
- HS lắng nghe
Phép nhân phân số có các tính chất sau:
+ Giao hoán
+ Kết hợp
+ Nhân với số 1
+ Phân phối phép nhân với phép cộng
- HS phát biểu bằng lời các tính chất
- HS quan sát ví dụ
Áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số
- 1 HS đứng tại chỗ thực hiện
- HS làm ?2
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Đại diện nhóm lên thực hiện và nêu các tính chất đã sử dụng
- HS lắng nghe
- HS HĐ cá nhân làm bài 74 ?1. Các tính chất cơ bản của phép nhân các số nguyên
+ Giao hoán
+ Kết hợp
+ Nhân với số 1
+ Phân phối phép nhân với phép cộng
1. Các tính chất
2. Áp dụng
Ví dụ: Tính
?2
Sửa Bài tập
Bài 74/39
Tuần: 29 Tiết: 84 10. PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu và vận dụng được quy tắc nhân hai phân số - Củng cố cho học sinh cấc bước nhân phân số. 2. Kỹ năng: - Nhân phân số một cách thành thạo - Làm được các bài tập trong SGK 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi nhân phân số II. Chuẩn Bị: 1/ GV: a) PP: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp. b) Đ DDH: SGK, Bảng phụ ?2, ?3 2/ HS: Ôn lại các quy tắc nhân hai phân số ở tiểu học III. Các Bước Lên Lớp HĐ - GV HĐ - HS Nội dung Ghi bảng 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc làm bài tập. 3. Nội dung bài mới: LT báo cáo sỉ số HĐ1. Quy tắc ? Muốn nhân hai phân số ở tiểu học làm như thế nào - Yêu cầu HS áp dụng tính: - Yêu cầu HS làm ?1 - Quy tắc trên vẫn đúng với phân số có tử và mẫu là các số nguyên - Yêu cầu HS tính : ? Muốn nhân một phân số với một phân số ta làm như thế nào - Yêu cầu HS đọc quy tắc - Yêu cầu HS làm ?2 - Gọi 2 HS lên bảng làm - GV nhận xét và chốt lại - Yêu cầu HS làm ?3 - Gọi 3 HS lên bảng tính - GV nhận xét và chốt lại HĐ2. Nhận xét - Yêu cầu HS đọc nhận xét ? Muốn nhân một phân số với một số nguyên làm thế nào - Yêu cầu HS làm ?4 - Gọi 3 HS lên bảng làm 4/ Củng cố: - Yêu cầu HS làm bài 69 - Chia lớp thành hai dãy Dãy 1: Làm phần a, b Dãy 2: Làm phân d, e - Gọi đại diện các dãy lên thực hiện - GV nhận xét và chốt lại 5/ Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc quy tắc nhân hai phân số và viết dạng tổng quát - Ôn lại các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên - Làm bài tập: 70, 71, 72 (SGK-37) - Nghiên cứu trước bài: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số Muốn nhân phân số với phân số ta nhân tử với tử và mẫu với mẫu - HS làm ?1 - HS lắng nghe Muốn nhân một phân số với một phân số ta nhân tử với tử và mẫu với mẫu - HS đọc quy tắc - HS làm ?2 - 2 HS lên bảng làm - HS lắng nghe - HS làm ?3 - 3 HS lên bảng làm - HS lắng nghe - HS đọc nhận xét Ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu - HS làm ?4 - 3 HS lên bảng làm - HS làm bài 69 - HS HĐ cá nhân làm theo yêu cầu của GV - Đại diện các dãy lên bảng trình bầy - HS lắng nghe - lắng nghe về nhà thực hiện 1. Quy tắc ?1. Tính Ví dụ: Quy tắc : Muốn nhân một phân số với một phân số ta nhân tử với tử và mẫu với mẫu ?2. ?3 2. Nhận xét Ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu ?4 Sửa BT Bài 69/36 Tuần: 29 Tiết: 85 11. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ. LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: Giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối phép nhân với phép công. 2. Kỹ năng: - Vận dụng thành thạo các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý nhất là khi nhân nhiều số. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi thực hiện phép tính về phân số II. Chuẩn Bị: 1/ GV: a) PP: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp. b) Đ DDH: SGK, Bảng phụ bài 74 (SGK-38) 2/ HS: Ôn lại các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên III. Các Bước Lên Lớp HĐ - GV HĐ - HS Ghi bảng 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc làm bài tập. 3. Nội dung bài mới: LT báo cáo sỉ số HĐ1. Tìm hiểu các tính chất của phép nhân phân số - Yêu cầu HS làm ?1 ? Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân các số nguyên và viết dạng tổng quát - GV phép nhân phân số cũng có các tính chất cơ bản như phép nhân các số nguyên ? Phép nhân phân số có các tính chất nào - Yêu cầu HS phát biểu bằng lời các tính chất HĐ2. Áp dụng - GV đưa ra ví dụ ? Thực hiên phép tính trên như thế nào - Gọi 1 HS đứng tại chỗ thực hiện - Yêu cầu HS làm ?2 - Chia lớp thành 2 dãy Dãy 1: Tính biểu thức A Dãy 2: Tính biểu thức B - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày và cho biết đã áp dụng các tính chất nào - GV nhân xét bài làm của các nhóm và chốt lại 4/ Củng cố: - Yêu cầu HS làm bài 74 - HS làm ?1 Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân và viết dạng tổng quát - HS lắng nghe Phép nhân phân số có các tính chất sau: + Giao hoán + Kết hợp + Nhân với số 1 + Phân phối phép nhân với phép cộng - HS phát biểu bằng lời các tính chất - HS quan sát ví dụ Áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số - 1 HS đứng tại chỗ thực hiện - HS làm ?2 - HS thực hiện theo yêu cầu - Đại diện nhóm lên thực hiện và nêu các tính chất đã sử dụng - HS lắng nghe - HS HĐ cá nhân làm bài 74 ?1. Các tính chất cơ bản của phép nhân các số nguyên + Giao hoán + Kết hợp + Nhân với số 1 + Phân phối phép nhân với phép cộng 1. Các tính chất 2. Áp dụng Ví dụ: Tính ?2 Sửa Bài tập Bài 74/39 - Gọi 1 HS lên điền vào bảng phụ a 0 0 b 1 0 0 a.b 0 0 0 - Yêu cầu HS làm bài 76 ? Nhận xét gì về vế phải của biểu thức A ? Nêu cách tính giá trị biểu thức A 5/ Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc các tính chất cơ bản của phép nhân phân số - Làm bài tập: 76; 77; 79; 80; 81; 83 (SGK-40,41) - HD bài 77 áp dụng tính chất phân phối phép nhân với phép cộng đưa về một tích của một số với một tổng - HS làm bài 76 Số hạng thứ nhất và thứ 2 có chung phân số + áp dụng tích chất phân phối + áp dụng qui tắc cộng hai số cùng mẫu + áp dụng tính chất nhân với số 1 - lắng nghe về thực hiện Bài 76/39. Tính giá trị của biểu thức Tuần: 29 Tiết: 86 11. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ. LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu quy tắc nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. 2. Kỹ năng: - Sử dụng thành thạo các tính chất cơ bản của phép nhân phân số vào giải bài tập. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm bài tập II. Chuẩn Bị: 1/ GV: a) PP: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp. b) Đ DDH: SGK, Bảng phụ bài 83 2/ HS: Bài tập về nhà III. Các Bước Lên Lớp HĐ - GV HĐ - HS Ghi bảng 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân áp dụng: HS: Chữa bài 76b 3. Nội dung bài mới: LT báo cáo sỉ số Chữa bài 76b HĐ1. Sửa BT 77/39 - Yêu cầu HS làm bài 77 ? Tính giá trị biểu thức A ta làm như thế nào - Gọi 1 HS đứng tại chỗ thực hiện ? Tính giá trị biểu thức B ta làm như thế nào - Gọi 1 HS lên bảng làm - GV nhận xét và chốt lại ? Từ biểu thức muốn tính GTBT ta làm như thế nào HĐ1. Sửa BT 81/41 - Yêu cầu HS đọc bài 41 ? Bài tập cho biết gì và yêu cầu gì ? Chiều dai a, chiều rộng b => chu vi, diện tích tính như thế nào - Gọi 1 HS lên bảng - GV nhận xét và chốt lai - Yêu cầu HS đọc bài 83 và tóm tắt đầu bài ? Bài toán có mấy đại lượng là những đại lượng nào ? Có mấy bạn tham gia chuyển động ? Muốn tính quãng đường AB làm như thế nào ? Muốn tính quãng đường AC, BC làm như thế nào - Gọi 1 HS đứng tại chỗ làm - GV nhận xét và chốt lại 4/ Củng cố: 5/ Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các tính chất cơ bản của phép nhân - Làm bài 79, 80, 82 (SGK-40,41) - Chuẩn bị: “Phép chia phân số” - HS làm bài 77 + áp dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng + Thay giá trị của a vào biểu thức rồi thực hiện phép tính - 1 HS đứng tại chỗ thực hiện + áp dụng tính chất phân phối + Thay giá trị của b vào biểu thức rồi thực hiện phép tính - 1 HS lên bảng làm - HS lắng nghe + AD tính chất phân phối + Thay giá trị vào biểu thức rồi thực hiện phép tính - HS làm đọc 41 Cho: Chiều dài km Chiều rộng km Tính: S = ? CV = ? S = a.b CV = (a+b).2 - 1 HS lên bảng trình bầy - HS lắng nghe - HS đọc bài 83 và tóm tắt đầu bài Có 3 đại lượng là: Vận tốc; quãng đường, thời gian Có hai bạn tham gia chuyển động Tính quãng đường AC, BC Tính thời gian Việt đi từ A đến C, Nam đi từ C đến B - 1 HS đứng tại chỗ làm - HS lắng nghe - lắng nghe về thực hiện I.DạngI: Tính giá trị biểu thức Bài 77/39 II.DạngII:Bài toán thực tế Bài 81/41 Chiều dài km Chiều rộng km Giải: Diện tích hình chữ nhật là: S = Chu vi hình chữ nhật là: CV = Bài 83/41 Giải: Thời gian việt đi từ A đến C là: 7h30’ – 6h50’ = 40’ = Quãng đường AC là: Thời gian Nam đi từ B đến C là: 7h30’-7h10’ = 20’ = Quãng đường BC là: 12. Vậy quãng đường AB dài: 10km + 4km = 14km Ký duyệt Ngày tháng năm 2010 TT Nguyễn Xuân Nam
Tài liệu đính kèm: