Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 23 - Năm học 2010-2011

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 23 - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được hai phân số bằng nhau.

2. Kĩ năng : Biết kiểm tra xem hai phân số bằng nhau, không bằng nhau, lập được phân số bằng nhau từ dẳng thức tích .

3. Thái độ: Tích cực hoạt động.

II. Chuẩn bị : Gv: Giáo án, tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng , bảng phụ ghi bài tập củng cố.

 HS: Nắm khái niệm phân số, xem lại thế nào là hai phân số bằng nhau.

III. Tiến trình dạy học :

 1. Ổn định tổ chức .

 2. Kiểm tra bài cũ.

TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

7’ Hãy viết phép chia sau dưới dạng phân số.

a. 2 : ( - 5 )

b. ( -2 ) : ( -9 )

c. -5 : 12

d. x : 6 với x Z

Viết bài tập lên bảng và hướng dẫn, gợi ý cho học sinh.

Gọi hs lên bảng và thực hiện theo yêu cầu bài toán .

Quan sát và kiểm tra cho điểm học sinh . Thực hiện theo yêu cầu của gv

a. 2 : ( - 5 )=

b. ( -2 ) : ( -9 )=

c. -5: 12 =

d. x : 6 = với x Z

Nhận xét

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 290Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 23 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 23 CHƯƠNG III PHÂN SỐ NS : 22/01/ 2011
 Tiết : 88	 Bài 1 . MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ ND: 24/01/2011
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được sự giống nhau, khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6.
2. Kĩ năng: Viết được phân số mà tử và mẫu là các số nguyên , thấy số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1.
3. Thái độ: Tích cực hoạt động, biết dùng phân số để biệu diễn một nội dung thực tế.
II. Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng, bảng phụ vẽ hình 1 , 2 , 3.
 HS: Ôn lại khái niệm phân số đã học ở tiểu học .
III. Tiến trình dạy học:
 1. Ổn định tổ chức .
 3’ 2. Kiểm tra bài cũ. Giới thệiu về chương III . Phân số 
 3. Bài mới 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
7’
15’
1. Khái niệm phân số .
có thể coi là thương của phép chia 1 cho 4 . – có thể coi là thương của phép chia
 -1 cho 4 .
*Tổng quát :
-Người ta gọi a/b với a , b Z , b 0 là một phân số , a là tử số (tử ) , b là mẫu số (mẫu ) của phân số .
-Bài tập 1 ( bảng phụ ) .
-Bài tập 2 ( bảng phụ ) .
2. Ví dụ .
?1 sgk .
?2 sgk .
?3 sgk .
-Nhận xét :
Số nguyên a có thể viết là 
Em hãy lấy 1 ví dụ về một phân số mà em biết .
Khai thác ví dụ của học sinh .
Nếu lấy đi cái bánh thì ta có phân số 
Vậy ở đây 1 gọi là gì ? còn 4 gọi là gì của phân số .
Còn – có phải là một phân số hay không ?
 là thương của phép chia 1 cho 4 . Vậy – là thương của phép chia ?
Khẳng định – cũng là phân số .
Người ta dùng phân số để làm gì ?
Việc dùng phân số ta có thể ghi được kết quả của phép chia hai số tự nhiên khác 0 .
Dù số bị chia chia hết hay không chia hết cho số chia .
Tương tự như vậy người ta mở rộng khái niệm phân số cho số nguyên .
Từ đó – là phân số là thương cuả phép chia -1 cho 4 .
Vậy - ; - là gì ?
Vậy phân số là gì ? Được viết dưới dạng như thế nào ?
Điều kiện của phân số là mẫu phải như thế nào ?
Yêu cầu hs ghi phần tổng quát của sgk .
Dùng bảng phụ có vẽ sẳn các hình , yêu cầu hs thực hiện bài tập 1 và bài tập 2 .
Gọi hs lần lượt từng hs nhìn từng hình và trả lời câu hỏi .
Ta đã biết khái niệm về phân số em hãy dựa vào khái niệm đó mà cho một vài ví dụ về phân số .
Yêu cầu hs đọc và thực hiện ?1 sgk .
Với khái niệm về phân số em hãy kiểm tra ?2 xem cách viết nào cho ta phân số cách viết nào không phải là phân số ? Vì sao ?
Gọi hs trả lời .
Yêu cầu hs trả lời câu hỏi ?3 
Khi viết một phân số thì tử và mẫu của phân số đó phải là như thế nào ? mẫu ?
Vậy  có phải là phân số hay không ? Vì sao ?
Gọi hs trả lời .
Vậy = ? 
Vậy số 5 là số ?
Vậy số nguyên này có thể viết được dưới dạng phân số hay không ?
Từ kết quả trên em có nhận xét gì ?
Kiểm tra và cho hs ghi bài .
Tự lấy ví dụ
Lắng nghe
1 là tử số. 4 là mẫu số.
 – cũng là một phân số
 – là thương của phép chia -1 cho 4.
Lắng nghe
Suy nghĩ
 - là thương cuả phép chia -2 cho 3; - là thương cuả phép chia -3 cho 4
Phát biểu
Mẫu của phân số phải khác 0 vì nếu mẫu bằng 0 thì phép chia không thực hiện được.
Ghi bài.
Quan sát hình vẽ và thực hịên
Nhận xét.
Tự lấy ví dụ
Thực hiện.
Cánh viết của câu a và c cho ta phân số vì tử và mẫu đều là số nguyên . cách viết của câu b, d,e không phải phân số
Khi viết phân số thì tử và mẫu của phấn số phải là số nguyên và mẫu khác 0.
Suy nghĩ
Trả lời.
 = 5
5 là số nguyên 
Số nguyên có thể viết được dưới dạng phân số
Nêu lên nhận xét.
Ghi bài.
 4. Củng cố.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8’
-Bài tập 3 sgk .
-Bài tập 4 sgk .
-Bài tập 5 sgk .
Yêu cầu hs đọc và thực hiện bài tập 3 ,4 ,5
Gợi ý và hướng dẫn thực hiện .
Gọi 3 học sinh lên bảng thực hiện mỗi học sinh 1 bài . 
Quan sát đề bài
Mổi hs thực hiện 1 bài
Nhận xét
(2’) 5. Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học.
	Nắm kĩ phần tổng quát phân số 
	Tìm hiểu “ phân số Ai cập” 
	Xem lại thế nào là hai phân số bằng nhau.
 Tuần : 23 NS : 22/01/2011
 Tiết : 89 Bài 2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU ND : 25/01/2011
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được hai phân số bằng nhau.
2. Kĩ năng : Biết kiểm tra xem hai phân số bằng nhau, không bằng nhau, lập được phân số bằng nhau từ dẳng thức tích .
3. Thái độ: Tích cực hoạt động.
II. Chuẩn bị : Gv: Giáo án, tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng , bảng phụ ghi bài tập củng cố.
 HS: Nắm khái niệm phân số, xem lại thế nào là hai phân số bằng nhau.
III. Tiến trình dạy học :
 1. Ổn định tổ chức .
 2. Kiểm tra bài cũ.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7’
Hãy viết phép chia sau dưới dạng phân số.
a. 2 : ( - 5 )
b. ( -2 ) : ( -9 )
c. -5 : 12 
d. x : 6 với x Z
Viết bài tập lên bảng và hướng dẫn, gợi ý cho học sinh.
Gọi hs lên bảng và thực hiện theo yêu cầu bài toán .
Quan sát và kiểm tra cho điểm học sinh .
Thực hiện theo yêu cầu của gv
a. 2 : ( - 5 )= 
b. ( -2 ) : ( -9 )=
c. -5: 12 =
d. x : 6 = với x Z
Nhận xét
 3. Bài mới 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
10’
5’
5’
1. Định nghĩa :
a. Nhận xét .
 ta có 1 . 6 = 3 . 2 
 ta có 2 . 10 = 5 . 4 
 ta có 2 . 5 3 . 1 
-Định nghĩa :
Hai phân số và gọi là băng nhau nếu 
 a . d = b . c 
VD: 
vì 4 . 10 = ( -5 ) . ( - 8 ) 
2. Các ví dụ :
Ví dụ 1 : ( sgk )
vì ( - 3 ). ( -8 ) = 6 . 4 = 24 
 vì 3. 7 = 5 . ( -4 )
? 1 Các cặp phân số sau đây có bằng nhau không ? ( sgk )
?2 có thể khẳng định ngay các cặp phân số sau đây không bằng nhau , tại sao ?
-Ví dụ 2 ( sgk )
Tìm số nguyên x biết 
Giải 
Vì nên x .28 = 4 . 21
Suy ra 
-Bài tập 6 ( sgk )
Cho học sinh quan sát hình 5 sách giáo khoa 
Có một cái bánh hình chữ nhật , ta chia cái bánh thành 3 phần bằng nhau và lấy đi một phần ; dùng phân số biểu diễn số bánh đó .
Cũng cái bánh trên nhưng ta chia cái bánh thành 6 phần bằng nhau và lấy đi 2 phần , em hãy dùng phân số biểu diễn số bánh đó .
Em có nhận xét gì về 2 phân số trên .
Chúng bằng nhau vì sao ?
Ở tiểu học ta đã biết về hai phân số bằng nhau nhưng đối với phân số có tử và mẫu là số nguyên thì sao ?
Ví dụ . thì sao ?
Trở lại VD hai phân số này là bằng nhau em hãy cho biết tích nào là bằng nhau .
Hãy lấy 1 VD về hai phân số bằng nhau và giải thích được tại sao ?
Hãy lấy ví dụ về hai phân số không bằng nhau .
Em có nhận xét gì về hai phân số trên ?
Tích của tử phân số này với mẫu phân số kia bằng với tích của mẫu phân số này với tử của phân số kia thì hai phân số bằng nhau .
Nếu hai phân số không bằng nhau thì tích trên là không bằng nhau .
Vậy hai phân số và bằng nhau khi nào ?
Điều này vẫn đúng với phân số có tử và mẫu là các số nguyên .
Ta có định nghĩa ( sgk )
Khẳng định và a . d = b . c
Dựa vào định nghĩa trên em hãy kiểm tra lại có bằng nhau không ?
Kiểm tra lại xem có bằng nhau không ?
Khi ta không cần tính có thể khẳng định được 2 phân số này khác nhau, tại sao ?
Vậy muốn kiểm tra lại xem 2 phân số bằng nhau không ta khẳng định dựa vào điều gì ?
Em hãy dựa vào định nghĩa và thực hiện ? 1 sgk .
Gọi 4 hs lên bảng thực hiện.
Kiểm tra .
Tiếp tục yêu cầu hs thực hiện ? 2 sgk .
Vì sao có thể khẳng định ngay các cặp phân số không bằng nhau mà không cần tính kết quả ?
Giới thiệu cách tính của VD 2 .
Dựa vào kết quả trên yêu cầu hs thực hiện bài tập 6 sgk .
Hướng dẫn và đi xung quanh quan sát hs thực hiện
Gọi hs lên bảng trình bày.
Kiểm tra lại kết quả
Xem hình.
Có một cái bánh hình chữ nhật , ta chia cái bành thành 3 phần bằng nhau và lấy đi một phần; phân số là 
Có một cái bánh hình chữ nhật , ta chia cái bành thành 6 phần bằng nhau và lấy đi 2 phần ; phân số là 
Nhận xét.
Chúng bằng nhau vì chúng cùng biểu diễn số bánh như nhau
Chú ý
Tích là 1.6 = 2.3 
Lấy ví dụ như đã học ở tiểu học
Nêu nhận xét
Chú ý
Hai phân số và gọi là băng nhau nếu 
a . d = b . c 
Ghi bài
4.10 =40; 
 (-5).(-8) = 40 
nên 
Trả lời
Trả lời
Thực hiện
1.12 = 3.4
2.8 ≠ 3.6
(-3).(-15) = 9.5
4.9 ≠ 3.(-12)
Nhận xét.
Các cặp phân số trên không bằng nhau , vì dấu của hai tích khác nhau
Chú ý quan sát
Thực hiện
Vì nên x .21 = 6.7
Suy ra 
Nhận xét
 4. Củng cố.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
6’
Bài tập 7 bảng phụ
Bài tập 10 sgk .
Ghi bài tập 7 lên và giới thiệu về bài toán 
Hướng dẫn và cho hs thực hiện
Yêu cầu hs thực hiện .
Hướng dẫn và yêu cầu hs thực hiện bài tập 10 sgk .
Thực hiện theo yêu cầu của gv
Nhận xét
(2’) 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học.
	 Học kĩ phần nhận xét về hai phân số bằng nhau
	 Làm lại bài tập 6, 7, 10 và làm bài tập 8, 9 sgk
	 Tìm hiểu tính chất cơ bản của phân số.	
Tuần :24 NS : 22/01/2011
 Tiết : 90	 Bài 3 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ ND : 25/01/2011
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức: Nắm vững tính chất cơ bản của phân số.
2.Kĩ năng: Vận dụng quy tắc đó vào giải một số bài tập đơn giản , viết được phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương .
3.Thái độ:Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài .
II. Chuẩn bị : Gv: Giáo án , tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng.bảng phụ ghi tính chất.
 HS: Tìm hiểu tính chất cơ bản của phân số.
III. Tiến trình dạy học :
1’ 1. Ổn định tổ chức .
 2. Kiểm tra bài cũ.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
6’
Thế nào là hai phân số bằng nhau ?
Chứng tỏ 
Nêu câu hỏi và ghi bài tập lên bảng .
Gọi hs lên bảng trả lời và thực hiện bài toán .
Nhận xét và cho điểm .
Chuyển ý sang bài mới .
Quan sát đề bài
 vì 4.3 = 6.2
Nhận xét.
Chú ý
 3.Bài mới 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
	Hoạt động của học sinh
10’
5’
10’
5’
1. Nhận xét .
Ta có 
vì 4 .3 = 6 . 2 .
vì 1 . 4 = 2 . 2 
?1 (sách giáo khoa ).
?2 (sách giáo khoa) .
2. Tính chất cơ bản của phân số .
( bảng phụ )
- ? 3 sách giáo khoa .
*Chú ý : Ta có thể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu với -1 .
-Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó .
Ta có ; em có thấy mối quan hệ của 4 và 2 ; 6 và 3 như thế nào ?
Với phân số thì quan hệ của 1 và 2; 2 và 4 như thế nào ?
Chốt lại.
Dựa vào các dự kiện trên em hãy làm bài tập ?1 sách giáo khoa .
Hướng dẫn học sinh cách giải thích .
Với cách làm trên yêu cầu hs thực hiện ?2 
Từ kết quả của ? 1 và ?2 em rút ra nhận xét gì về phân số .
Gọi hs trả lời .
Nhận xét trên chính là tính chất cơ bản của phân số
Yêu cầu hs phát biểu và nêu lên tính chất cơ bản của phân số .
Gọi hs trả lời .
Em hãy nhận xét xem 
 có mối quan hệ như thế nào ?
 có mối quan hệ như thế nào ?
Tại sao ta có thể viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương ?
Gọi hs trả lời .
Yêu cầu hs thực hiện .
Yêu cầu hs thực hiện ?3
Quan sát kiểm tra.
Cho phân số ta có thể viết được bao nhiêu phân số bằng nó?
Một phân số như vậy có thể nhân cả tử và mẫu với bao nhiêu ?
Vậy có bao nhiêu phân số bằng phân số đã cho ?
Giới thiệu về số hữu tỉ .
4.3 = 6.2
4:2 =2 và 6:3 = 2
Suy nghĩ
 1.2 =2
 2.2 = 4
Quan sát và thực hiện
Chú ý lắng nghe
Nhận xét.
Thực hiện theo yeu cầu của gv.
Nêu nhận xét
Chú ý.
Xem sgk
 (-52) .(-1) = 51
 (-31).(-1) = 31
Trả lời
Ta có thể viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu với -1
Thực hiện.
Ta có thể viết 
Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó .
Chú ý lắng nghe
 4.Củng cố.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7’
-Bài tập 11 sgk .
-Bài tập 12 sgk .
Dựa vào tính chất cơ bản trên em hãy thực hiện bài tập 11 sách giáo khoa .
Gọi hs lên bảng thực hiện .
Từ đó em có nhận xét gì về 1; Một phân số như thế nào thì bằng 1.
Gọi hs trả lời .
Tiếp tục gọi 4 hs lên bảng thực hiện bài tập số 12 sách giáo khoa .
Đi xung quanh giúp đỡ các hs yếu kém .
Gọi hs khác nhận xét và kiểm tra .
Thực hiện 
Nhận xét
“Một phân số có tử và mẫu bằng nhau thì bằng 1”
Lên bảng thực hiện
Nhận xét
(2’) 5. Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học.
	Nắm kĩ tính chất cơ bản của phân số
	Làm bài tập 14 và em thấy được lời khuyên gì sau bài tập này?
	Tìm hiểu cách rút gọn phân số.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 23.doc