Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: Ôn tập các nội dung chính sau:

+ Tập hợp số nguyên và các phép tính về số nguyên

+ Luyện giải một số bài tập về số tự nhiên và số nguyên

II/ Chuẩn bị:

Nội dung: Đọc kĩ nội dung SGK và SGV chương số tự nhiên và số nguyên

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bài mới:

GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng

 Nêu câu hỏi ôn tập

1. Thế nào là tập hợp số nguyên. kí hiệu tập hợp số nguyên

HS: Tìm hiểu câu hỏi và đứng tại chỗ trả lời

HS: Nhận xét

GV: Nhận xét vag giải đáp

2. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? Kí hiệu giá trị tuyệt đối số nguyên a

3. Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cho ví dụ

4. Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu, cho ví dụ

5. Nêu và viết biểu thức tổng quát tính chất cộng các số nguyên

6. Số đối của số nguyên

 Ôn tập chương II. số nguyên

 A. Hệ thống kiến thức cơ bản

1. Tập hợp các số nguyên âm, số nguyên dương và số 0 là tập số nguyên. Tập hợp số nguyên kí hiệu là Z

Chú ý: Số 0 không là số nguyên âm cũng không là số nguyên âm

Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a

2. Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a. kí hiệu là /a/

3. Quy tắc: cộng hai số nguyên âm cùng dấu

Muốn cộng hai số nguyên am cùng dấu ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng với nhau rồi đặt dấu “-“ trước kết quả

Ví dụ: (-17)=(-54)=-(17+54)=-71

4. Quy tắc

* hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0

* Muấn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn hơn trừ số nhỏ hơn) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn.

b). Ví dụ. (-273)+55=-(273-55) vì 273>55

=-218

5.

Cộng

1. Giao hoán

a+b=b+a

2. Kết hợp

(a+b)+c=a+(b+c)

3. Cộng với số 0

a+0=0+a=a

4. Cộng với số đối

a+(-a)=0

6. Số đối

* Số đối của số nguyên a kí hiệu là -a

Số đối của số nguyên -a là -(-a) vậy -(-a)=a

* Nếu a là số nguyên dương thì -a là số nguyên âm.Ví dụ: số đối của 3 là -3

* Nếu a là số nguyên âm thì -a là số nguyên dương. Ví dụ: số đối của -5 là -(-5)=5

* Số đối của 0 là 0 . Nên -0=0

* Tổng của hai số đối nhau thì bằng 0

a+(-a)=0

Nếu tổng của hai số nguyên bằng 0 thì hai số nguyên đó là hai số đối nhau

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 180Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 22
Tiết: 65
13. Bội và ước của một số nguyên
30-12-2011
I/. Mục tiêu:
HS: Biết các khái niệm bội của một số nguyên, khái niệm chia hết cho
 Hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm chia hết 
Biết tìm bội và ước của một số nguyên
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện 13 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV; Viết đề bài nên bảng
 Gọi 2 HS lên làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm
. Nêu cách tìm ước của mội số tự nhien a
Ví dụ: Tìm ước của 60.
. Nêu các tìm bội của một số tự nhiên b
Ví dụ: Tìm bội của 12
HD2
30’
Bài mới:
GV: Viết tiêu đề bài học và mục 1 lên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
 Viết các số 6, -6 thành tích của hai số nguyên
 Cho hai số tự nhiên a, b. Khi nào ta nói a chia hết cho b (ab)
 Tìm hai bội và hai ước của 6
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
HS: Tìm hiểu chú ý (SGK-T96)
GV: Nêu câu hỏi và giải đáp hoàn thành ví dụ 2 SGK
? Tìm các ước của 8, các bội của 3
13. Bội và ước của một số nguyên
1. Bội và ước của số nguyên
 Nếu có số nguyên q sao cho a=bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b; b là ước của a.
Ví dụ: -9 là bội của 3 vì -9=3(-3)
 Tìm hai bội và hai ước của 6
Hai bội của 6: -12, 12
Hai ước của 6 là -3, 3
u Chú ý :
Nếu a =bq (bạ0) thì ta còn nói a chia hết cho b được q và viết a:b=q
Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0
Số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào.
Các số 1 và -1 là ước của mọi só nguyên.
Nếu c vừ là ước của a vừa là ứoc của b thì c được gọi là ước chung của a và b.
Ví dụ 2:
a) các ước của 8 là 1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8
b) các bội của 3 là 0; 3; -3; 6; -6; 9; -9....
GV: Viết tiêu mục 2 lên bảng
GV: Nêu từng tính chất rồi cho ví dụ cụ thể minh hoạ cho tính chất.
HS: Quan sát, nghe và hiểu
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
a). Tìm ba bội của -5
b). Tìm các ước của -10.
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
2. Tính chất 
a). Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a cũng chia hết cho c.
a b và b c ị a c
Ví dụ. 
 (-16) 8 và 8 4
 ị (-16) 4
b). Nếu a chia hết cho b thì bọi của a cũng chia hết cho b
a b và c a ị c b
a b ị ma b
Ví dụ . (-3) 3
ị 2(-3) 3; (-2)(-3) 3....
c). Nếu a, b chia hết cho m thì tổng, hiệu của chúng chia hết cho m
a m và b m
ị (a+b) m
 (a-b) m
Ví dụ. 12 4 và (-8) 4 
ị [12+(-8)] 4 và [12-(-8)] 4
a). Ba bội của (-5) là: 0, 10, -5
b). Ư(-10)={1; 2; 5; 10; -1; -2; -3; -5; 10}
3. Bài tập
Bài 101. Tìm năm bội của 3; -3
bài 102. Tìm các ước của -3; 6; 11; -1.
Bài 103.
Cho hai tập hợp số: A={2; 3; 4; 5; 6}
 B={21; 22; 23}
a). Ta có thể lập được bao nhiêu tổng dạng (a+b) với aẻ và bẻB?
b). Trong các tổng trên có bao nhiêu tổng chia hết cho 2?
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài 105. Điền vào ô trống
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
3. Bài tập
Bài 101. Năm bội của 3; -3 là : 0, 3, -3, 6, -6, 9, -9
bài 102. U(-3)={1; 3; -1; -3}
U(11)={1; 11; -1; -11}; U(-1)={1; -1}
U(6)={1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}
Bài 103.
a). Ta có thể lập được 5ì3=15 tổng dạng (a+b) với aẻ và bẻB
b). Trong các tổng trên có 3ì1+2ì2=7 tổng chia hết cho 2?
Bài 105. Điền vào ô trống
a
42
-10
2
-26
0
9
b
-3
-5
-2
/-13/
7
-1
a:b
-14
5
-1
-2
0
-9
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học 
Làm bài tập13 ở vở bài tập và SBT 
Tuần: 22
Tiết: 66
Ôn tập chương II
30-12-2011
I/. Mục tiêu:
HS: Ôn tập các nội dung chính sau:
+ Tập hợp số nguyên và các phép tính về số nguyên
+ Luyện giải một số bài tập về số tự nhiên và số nguyên
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung SGK và SGV chương số tự nhiên và số nguyên
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD2
30’
Bài mới:
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
 Nêu câu hỏi ôn tập
1. Thế nào là tập hợp số nguyên. kí hiệu tập hợp số nguyên
HS: Tìm hiểu câu hỏi và đứng tại chỗ trả lời
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét vag giải đáp
2. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? Kí hiệu giá trị tuyệt đối số nguyên a
3. Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cho ví dụ
4. Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu, cho ví dụ
5. Nêu và viết biểu thức tổng quát tính chất cộng các số nguyên
6. Số đối của số nguyên
Ôn tập chương II. số nguyên
 A. Hệ thống kiến thức cơ bản
1. Tập hợp các số nguyên âm, số nguyên dương và số 0 là tập số nguyên. Tập hợp số nguyên kí hiệu là Z
Chú ý: Số 0 không là số nguyên âm cũng không là số nguyên âm
a
Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a
2. Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a. kí hiệu là /a/
3. Quy tắc: cộng hai số nguyên âm cùng dấu
Muốn cộng hai số nguyên am cùng dấu ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng với nhau rồi đặt dấu “-“ trước kết quả
Ví dụ: (-17)=(-54)=-(17+54)=-71
4. Quy tắc
* hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0
* Muấn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn hơn trừ số nhỏ hơn) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn.
b). Ví dụ. (-273)+55=-(273-55) vì 273>55
=-218
5.
Cộng
1. Giao hoán
a+b=b+a
2. Kết hợp
(a+b)+c=a+(b+c)
3. Cộng với số 0
a+0=0+a=a
4. Cộng với số đối
a+(-a)=0
6. Số đối
* Số đối của số nguyên a kí hiệu là -a
Số đối của số nguyên -a là -(-a) vậy -(-a)=a
* Nếu a là số nguyên dương thì -a là số nguyên âm.Ví dụ: số đối của 3 là -3
* Nếu a là số nguyên âm thì -a là số nguyên dương. Ví dụ: số đối của -5 là -(-5)=5
* Số đối của 0 là 0 . Nên -0=0
* Tổng của hai số đối nhau thì bằng 0
a+(-a)=0
Nếu tổng của hai số nguyên bằng 0 thì hai số nguyên đó là hai số đối nhau
GV: Viết tiêu đề mục II lên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 107. Trên trục số cho hai điểm a, b (h. 53). Hãy:
a). Xác định điểm -a; -b trên trục số.
b). Xác định điểm /a/, /b/, /-b/, /-a/ trên trục số
c). So sánh các số a, b, -a, -b, /a/, /b/, /-a/, /-b/ 
Bài 108.Cho số nguyên a khác 0. so sánh -a với a, -a với 0
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài 110. Dưới đây là tên và năm sinh các nhà toán học:
Tên
Năm sinh
Lương Thế Vinh
1441
Đề -các
1596
Pi -ta- go
-570
Gau- xơ
1777
ác- xi - mét
-287
Ta-lét
-624
Cô-va-lép-xkai-a
1850
II. Bài tập
/b/
/a/
Bài 107. 
/-a/
/-b/
-a
-b
a
b
0
Bài 108
+ Nếu a> 0 thì a>-a ; -a<0
+ Nếu a0
Bài 110. Sắp xếp các năm sinh dưới đây theo thứ tự thời gian tăng dần.
Tên
Năm sinh
Ta-lét
-624
Pi -ta- go
-570
ác- xi - mét
-287
Lương Thế Vinh
1441
Đề -các
1596
Gau- xơ
1777
Cô-va-lép-xkai-a
1850
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học và làm bài tập SBT. bài tập 110-121 sgk-t98-100
Tuần: 22
Tiết: 67
Ôn tập chương II
30-12-2011
I/. Mục tiêu:
HS: Ôn tập các nội dung chính sau:
+ Tập hợp số nguyên và các phép tính về số nguyên
+ Luyện giải một số bài tập về số tự nhiên và số nguyên
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung SGK và SGV chương số tự nhiên và số nguyên
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
40’
Bài mới:
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
 Nêu câu hỏi ôn tập
HS: Tìm hiểu câu hỏi và đứng tại chỗ trả lời
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét vag giải đáp
7. Quy tắc trừ hai số nguyên
8. Quy tắc nhân hai số nguyên
9. Nêu tính chất của phếp nhân
10. Thế nào là ước, bội của một số nguyên
11. Nêu tính chất chia hết của số nguyên
Ôn tập chương II. số nguyên
 (tiếp theo)
A. Hệ thống kiến thức cơ bản
7. Quy tắc trừ hai số nguyên
Muốn trừ hai số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b
a-b=a+(-b)
Ví dụ: 3-8=3+(-8)=-5
8. Quy tắc nhân hai số nguyên
+ Nhân hai số nguyên khác dấu
Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng với nhau và đặt dấu trừ đừng trước.
Ví dụ (-15)ì3=-(15ì3)=-45
 12ì(-5)=-(12ì5)=-60
+ Nhân hai số nguyên cùng dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng với nhau
Ví dụ : (-25) ì(-4)=25ì4=100
9. Nêu tính chất của phếp nhân
a). Tính chất giao hoán: aìb=bìa
tích chất kết hợp: aìbìc=(aìb)ìc=aì(bìc)
Tính chất nhân với 1: aì1=1ìa=a
Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng: a(b+c)=aìb+aìc
10. Thế nào là ước, bội của một số nguyên
Cho a, b ẻZ và bạ0. Nếu có số nguyên q sao cho a=bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b; b là ước của a.
Ví dụ: -6 là bội của 3 ; -6 là ước của 12
11. Nêu tính chất chia hết của số nguyên
a). 
a b và b c ị a c
Ví dụ. (-16) 8 và 8 4 ị (-16) 4
b). 
a b ị ma b
Ví dụ . (-3) 3 ị 2(-3) 3; (-2)(-3) 3....
c).
a m và b mị(a+b) m và (a-b) m
Ví dụ.
 124 và (-8)4ị [12+(-8)]4 và [12-(-8)] 4
GV: Viết tiêu đề mục 2 lên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
Bài 117. Tính
a). (-7)3ì24 ; b). 54ì(-4)2
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
Bài 119. Tính bằng hai cách
a). 15ì12-3ì5ì10
b). 45-9ì(13+5)
c). 29ì(19-13)-19ì (29-13)
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
Bài 118. Tìm x biết:
a). 2x-35=15
b). 3x+17=2
c). /x-1/=0
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài tập
Bài 117. Tính
a). (-7)3ì24=-(7)3ì24=-343ì16=5488
b). 54ì(-4)2=54ì42=625ì16=10000
Bài 119. Tính bằng hai cách
a). 15ì12-3ì5ì10
C1: =15ì12-15ì10=15(12-10)=15ì2=30
C2: =180-150=30
b). 45-9ì(13+5)
C1: 45-9ì13+9ì5=45-117+45=-117
C2: =45-9ì18=45-162=-117
c). 29ì(19-13)-19ì (29-13)
C1: =29ì19-29ì13-19ì29+19ì13
 =-29ì13+19ì13=-377+247=-130
C2: =29ì6-19ì16=174-304=-130
Bài 118. Tìm x biết:
a). 2x-35=15 ị 2x=15+35
 ị 2x=50 ị x=50:2
 ị x=25
b). 3x+17=2 ị 3x=2-17
ị 3x=-15 ị x=-15:3
ị x=-5
c). /x-1/=0 
ị x-1=0 ị x=0+1 ị x=1
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại cách giải các loại bài tập về số nguyên
Chuẩn bị làm bài kiểm tra chương 45 phút

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an so 6. tuan 22.doc