I/. Mục tiêu:
HS: Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiệu tương ứng liên tiếp.
Hiểu quy tắc và vận dụng tính đúng kết quả nhân hai số nguyên khác dấu
II/ Chuẩn bị:
Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện 10 SGK và SGV
Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD Hoạt động GV Hoạt động HS
HD1
10 Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bài lên bảng
Gọi 2 HS lên làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm Tìm số nguyên x biết
a). 2-x=17-(05)
b). x-12=(-9)-15
HD2
30 Bài mới:
GV: Viết đề bài lên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài
Hoàn thành phép tính
(-3)4=(-3)+(-3)+(-3)+(-3)=.
Theo cách trên hãy tính
(-5) 3=. ; 2(-6)=.
Em có ngận xét gì về giá trị tuyệt đối và về dấu của tích hai số nguyên cùng dấu.
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) 10. Nhân hai số nguyên khác dấu
1. Nhận xét mở đầu
Hoàn thành phép tính
(-3)4=(-3)+(-3)+(-3)+(-3)=-12
Theo cách trên hãy tính
(-5) 3=-15
2(-6)=-12
+ Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là một số không âm
+ Tích của hai số nguyên khác dấu là một số không dương
Tuần: 20 Tiết: 59 9. Quy tắc chuyển vế-Luyện tập 16-12-2011 I/. Mục tiêu: HS: hiểu biết và vận dụng được tính chất: a=b thì a+c=b+c và ngược lại nếu a+c=b+c thì a=b, nếu a=b thì b=a Biết và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế. II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện 9 SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 10’ Kiểm tra bài cũ: GV: Viết đề bài lên bảng Gọi 2 HS lên làm bài GV: Nhận xét và cho điểm Bỏ dấu ngoạc rồi tính a). (18+29)+(158-18-29) b). (13-135+49)-(13+49) Tìm x biết a). 15-(15+x)=21 b). 39+(x-39)=50 HD2 30’ Bài mới: GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng HS: Tìm hiểu và làm bài tập HS: Tìm hiểu và làm bài tập Điền vào ... Nếu a=b thì a+c....b+c Nếu a+c=b+c thì a.....b Nếu a=b thì b....a HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) 9. Quy tắc chuyển vế-Luyện tập 1. Tính chất của đẳng thức . Nếu ta thêm vào hai đĩa cân thăng bằng cùng một khối lượng (quả cân 1kg) thì cân vẫn thăng bằng Nếu a=b thì a+c=b+c Nếu a+c=b+c thì a=b Nếu a=b thì b=a GV: Viết tiêu đề mục 2 lên bảng Trình bày một ví dụ HS: tìm hiểu và làm bài tập . Tìm số nguyên x, biết: x+4=-2 HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) 2. Ví dụ Tìm số nguyên x biết: x-2=-3 Giải x-2=-3 Cộng vào hai vế với 2 ta được x-2+2=-3+2 Vậy x-2=-3 thì x=-3+2 ị x=-1 . Tìm số nguyên x, biết: x+4=-2 Giải x+4=-2 Cộng vào hai vế với (-4) ta được x+4+(-4)=(-2)+(-4) ị x=-6 GV: Viết tiêu đề mục 3 lên bảng Từ ví dụ của mục trên hướng dẫn HS nêu thành quy tắc chuyên vế GV: Trình bày ví dụ minh hoạ quy tắc HS: Tìm hiểu và làm bài tập Tìm số nguyên x biết: x+8=(-5)+4 HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) 3. Quy tắc chuyển vế Khi chuyến một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phảI đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-“ và dấu “-“ đổi thành dấu “+” Ví dụ: Tìm số nguyên x biết: a). x-2=-6 ị x=-6+2 ị ị x=-4 b). x-(-4)=1 ịx+4=1ị x=1-4 ị x=-3 x+8=(-5)+4 ị x+8=-1 ị x=-1-8 ị x=-9 Nhận xét Nếu x+b=a thì x=a-b Vậy hiệu a-b là số mà khi ta cộng số đó với b sẽ được a, hay có thể nói phép trừ là phép toán ngược của phép cộng GV: Viết tiêu đề mục 4 lên bảng HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 61 (SGK-T87). Tìm số nguyên x biết a). 7-x=8-(-7) ; b). x-8=(-3)-8 HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 62 (SGK-T87). Tìm số nguyên a biết a). /a/=2 ; b). /a+2/=0 HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 63 (SGK-T87). Tìm số nguyên x biết rằng tổng của ba số : 3, -2 và x bằng 5 HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 66 (SGK-T87). Tìm số nguyên x biết : 4-(27-3)=x-(13-4) HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) 4. Bài tập Bài 61 (SGK-T87). a). 7-x=8-(-7) ị -x=8+7-7 ị -x=8 ịx=8 b). x-8=(-3)-8 ịx=(-3)-8+8 ịx=-3 Bài 62 (SGK-T87). Tìm số nguyên a biết a). /a/=2 ị a =2 và a=-2 b). /a+2/=0 ị a+2=0 ị a=0-2 ịa=-2 Bài 63 (SGK-T87). 3+(-2)+x=5 ị x=5-3+2 ị x=4 Bài 66 (SGK-T87). Tìm số nguyên x biết : 4-(27-3)=x-(13-4) ị 4-27+3=x-13+4 ị 4-27+3+13-4=x ị -11=x ị x=-11 HD3 5’ Kết thúc giờ học: GV: NX và xếp loại giờ học. Giao nhiệm vụ về nhà Bài tập ở nhà: Xem lại bài học, bài tập luyện 9 bài tập toán 6 trang 87 Tuần: 20 Tiết: 60 10. Nhân hai số nguyên khác dấu 16-12-2011 I/. Mục tiêu: HS: Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiệu tương ứng liên tiếp. Hiểu quy tắc và vận dụng tính đúng kết quả nhân hai số nguyên khác dấu II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện 10 SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 10’ Kiểm tra bài cũ: GV: Viết đề bài lên bảng Gọi 2 HS lên làm bài GV: Nhận xét và cho điểm Tìm số nguyên x biết a). 2-x=17-(05) b). x-12=(-9)-15 HD2 30’ Bài mới: GV: Viết đề bài lên bảng HS: Tìm hiểu và làm bài Hoàn thành phép tính (-3)ì4=(-3)+(-3)+(-3)+(-3)=.... Theo cách trên hãy tính (-5) ì3=... ; 2ì(-6)=..... Em có ngận xét gì về giá trị tuyệt đối và về dấu của tích hai số nguyên cùng dấu. HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) 10. Nhân hai số nguyên khác dấu 1. Nhận xét mở đầu Hoàn thành phép tính (-3)ì4=(-3)+(-3)+(-3)+(-3)=-12 Theo cách trên hãy tính (-5) ì3=-15 2ì(-6)=-12 + Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là một số không âm + Tích của hai số nguyên khác dấu là một số không dương GV: Viêt tiêu mục 2 lên bảng HS: Tìm hiểu quy tắc và làm bài tập Tính: a). 5ì(-14) ; b). (-25) ì12 HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) HS: Tìm hiểu ví dụ SGK-T89 Công nhân của công ty hưởng lương theo sản phẩm. Làm ra một sản phẩm đúng quy định được 20000đồng, làm ra sản phẩm sai quy cách bị phạt 10000đồng. Tháng qua công nhân A làm ra được 40 sản phẩm đúng quy cách và 10 sản phẩm sai quy cách. Hỏi lương công nhân A tháng vừa qua là bao nhiêu tiền. GV: Nêu chú ý 2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu * Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng và dặt dấu trừ đằng trước. Tính: a). 5ì(-14)=-(5ì14)=-70 b). (-25) ì12=-(25ì12)=-300 Ví dụ: Số tiền công nhân A làm ra 40 sản phẩm đúng quy định là 40ì20000 Số tiền công nhân A bị phạt do làm sai quy cách là 10ì10000 Vậy lương công nhân tháng qua là 40ì20000-10ì10000=700000đồng. Chú ý: Tích của một số nguyên a với một số 0 bằng 0 GV: Viết tiêu đề mục 3 lên bảng HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 73. Thực hiện phép tính a). (-5) ì6 b). 9ì(-3) c). (-10) ì11 d). 150ì(-4) HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) Bài 74. Tích 125ì4 từ đó suy ra kết quả của : a). (-125) ì4 b) (-4) ì125 c). 4ì(-125) HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) Bài 75. So sánh a). (-67)ì8 với 0 b). 15ì(-3) với 15 c). (-7) ì2 với -7 HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) 3. Bài tập Bài 73. Thực hiện phép tính a). (-5) ì6=-(5ì6)=-30 b). 9ì(-3)=-(9ì3)=-27 c). (-10) ì11=-(10ì11)=-110 d). 150ì(-4)=-(150ì4)=-600 Bài 74. Tích 125ì4 từ đó suy ra kết quả của : 125ì4=500 suy ra: a) (-125) ì4=-500 b) (-4) ì125=-500 c) 4ì(-125)=-500 Bài 75. So sánh a). (-67)ì8 với 0 (-67) ì8=-(67ì8)=-536 ị -536<0 ị (-67)ì8 < 0 b). 15ì(-3) với 15 15ì (-3)=-(15ì3)=-45 ị -45<15 ị 15ì(-3) <15 c). (-7) ì2 với -7 (-7) ì2=-(7ì2)=-14 ị -14<-7ị (-7) ì2 < -7 Bài 76. Điền vào ô trống x 5 -18 -25 y -7 10 -10 xìy -180 -1000 HD3 5’ Kết thúc giờ học: GV: NX và xếp loại giờ học. Giao nhiệm vụ về nhà Bài tập ở nhà: Xem lại bài học, bài tập luyện 10 bài tập toán 6 trang 89 Tuần: 20 Tiết: 61 11. Nhân hai số nguyên cùng dấu 16-12-2011 I/. Mục tiêu: HS: Hiểu quy tắc và vận dụng tính đúng kết quả nhân hai số nguyên khác dấu II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện 11 SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 10’ Kiểm tra bài cũ: GV: Viết đề bài lên bảng Gọi 2 HS lên làm bài GV: Nhận xét và cho điểm Tính a). (-7)ì8 ; b). 6ì(-4) c). (-12) ì12 ; d). 450ì(-2) HD2 30’ Bài mới: GV: Viết đề bài lên bảng HS: Tìm hiểu mục 1 và làm bài ?1 Tính a). 12ì3 ; b). 5ì120 HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) 11. Nhân hai số nguyên cùng dấu 1. Nhân hai số nguyên dương * Nhân hai số nguyên dương là nhân hai số tự nhiên khác 0 Tính a). 12ì3=36 b). 5ì120=600 GV: Viết tiêu đề mục 2 lên bảng HS: Tìm hiểu và làm bài tập ?2 Hãy quan sát kết quả bốn tích đầu và ự đoán kết quả của hai tích cuối Tăng 4 3ì(-4)=-12 Tăng 4 2ì(-4)=-8 Tăng 4 1ì(-4)=-4 0ì(-4)=0 (-1)ì(-4)=4 (-2)(-4)=8 HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) Nêu quy tắc nhân hai số nguyên âm GV: cho ví dụ mịnh hoạ quy tắc HS: Tìm hiểu và làm bài tập Tính a). 5ì17 ; b). (-15) ì(-6) HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) 2. Nhân hai số nguyên âm Hãy quan sát kết quả bốn tích đầu và ự đoán kết quả của hai tích cuối Tăng 4 3ì(-4)=-12 Tăng 4 2ì(-4)=-8 Tăng 4 1ì(-4)=-4 Tăng 4 0ì(-4)=0 Tăng 4 (-1)ì(-4)=4 (-2)(-4)=8 Quy tắc * Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng Ví dụ: (-4) ì(-25)=4ì25=100 * Nhận xét: tích của hai số nguyên âm là số nguyên dương Tính a). 5ì17=85 b). (-15) ì(-6)=15ì6=90 GV: Viết tiêu đề mục 3 Và viết kết luận Nêu chú ý HS: Tìm hiểu và làm bài tập Cho là só nguyên dương. Hỏi b là số nguyên dương hay nguyên âm nếu: a). Tích aìb là số nguyên dương b). Tích aìb là số nguyên âm HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) 3. Kết luận aì0=aìa=0 aìb=/a/ì/b/ nếu a và b cùng dấu aìb=-/a/ì/b/ nếu a và b khác dấu Chú ý Cách nhận biết dấu của một tích (+)ì(+) đ (+) ; (-)ì(-) đ (+) (+)ì(-) đ (+) ; (-)ì(+) đ (+) * aìb=0 thì hoạc a=0 hoạc b=0 * Khi đổi dấu một thừa số của tích thì tích đổi dấu, khi đổi dấu hai thừ số của tích thì tích không thay đổi a). a>0, aìb>0 thì b>0 ; b). a>0, aìb<0 thì b<0 GV: Viết tiêu đề mục 4 lên bảng HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 78. Tính a). (+3) ì(+9) ; b). (-3) ì7 c). 13ì(-5) ; d). (-150) ì(-4) e). (+7) ì(-5) HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 79. Tính27ì(-5) rồi suy ra kết quả (+12) ì(+5) ; (-27) ì(+5) (-27) ì(-5) ; (+5) ì(-27) HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) 4. Bài tập: Bài 78. Tính a). (+3)ì(+9)=3ì9=27 b). (-3) ì7=-(3ì7)=-21 c). 13ì(-5)=-(13ì5)=-65 d). (-150) ì(-4)=150ì4=600 e). (+7) ì(-5)=-(7ì5)=-35 Bài 79. Tính 27ì(-5) rồi suy ra kết quả 27ì(-5)=-(27ì5)=-135 suy ra: (+27) ì(+5)=135 (-27) ì(+5)=-135 (-27) ì(-5)=135 (+5) ì(-27)=-135 HD3 5’ Kết thúc giờ học: GV: NX và xếp loại giờ học. Giao nhiệm vụ về nhà Bài tập ở nhà: Xem lại bài học, bài tập luyện 11 bài tập toán 6 trang 91
Tài liệu đính kèm: