I/ MỤC TIÊU
- Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp
- Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
- Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : SGV, SGK, giáo án, thước , SBT
-HS : dụng cụ học tập.
III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
1/ Hoạt động 1 :
- Ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ
? Sữa bài tập 68 ( SGK)
2/ Hoạt động 2 : Dạy bài mới
3/ Hoạt động 3 : Nhận xét mở đầu
- Yêu cầu HS làm ?1
- Hướng dẫn HS làm ?2
- Yêu cầu HS làm ?3
- Giới thiệu quy tắc
4/ Hoạt động 4 : Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
? Tích của hai số nguyên khác dấu là số dương hai số âm ?
? Giá trị tuyệt đối của một số là dương hay âm ?
- Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK
- Hướng dẫn cho HS
- Yêu cầu Hs làm ?4
5/ Hoạt động 5 : Củng cố
? Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm sau ?
? Tích của hai số nguyên khác dấu là số gì ?
- Yêu cầu HS làm bài 73 SGK trang 89
- Hướng dẫn bài 76
- Hướng dẫn bài 74,75,77 (SGK trang 89)
6/ Hoạt động 6 : Dặn dò
- Xem lại bài
- Học thuộc quy tắc
- Làm bài 74 , 75 , 77
HS :
- Từng HS làm và trả lời ?1
- HS làm ?2
- HS thảo luận và trả lời ?3
- Là số âm
- Là số dương
- Đọc VD
- Tìm hiểu VD
- Từng HS làm và trình bày ?4
- Trả lời
- Từng HS làm và trình bày bài 73
- Quan sát và tính bài 76
- Theo dõi
§ 10. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
1/ Nhận xét mở đầu
?1 (-3).4 = (-3)+(-3)+(-3) +(-3) = -12
?2 (-5).3 = (-5)+(-5)+(-5)
= -15
2.(-6) = (-6) + (-6) = -12
?3 Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích các giá trị tuyệt đối
Tích của hai số nguyên khác dấu mang dấu “-”
2/ Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
Muốn nhân hai số nguyên khác dấu , ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được
* Chú ý :
Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0
a.0 = 0.a = 0
VD : ( SGK trang 89)
?4 a/ 5.(-14) = -()
= -(5.14) = -70
b/ (-25).12 = -(25.12) = -300
Bài 73 (SGk.89)
a/ (-5).6 = - 30
b/ 9.(-3) = - 27
c/ (-10). 11 = - 110
d/ 150.(-4) = - 600
Bài 76
x =5 , y = -7 x.y = - 35
x = - 18 , y = 10 x.y = -180
y = - 10 , x.y = -180 x = 18
x = - 25 , x.y = -1000 y = 40
Ngày dạy:29/12/2008 Ngày soạn: 26/12/2008 Tiết : 59 Tuần : 19 Tên bài dạy: QUY TẮC CHUYỂN VẾ I/ MỤC TIÊU - HS : Hiểu và vận dụng đúng các tính chất : nếu a = b thí a + c = b + c và ngược lại , nếu a = b thì b = a - HS : hiểu và vận dụng được quy tắc chuyển vế II/ CHUẨN BỊ : - GV : SGV, SGK, giáo án, thước , SBT -HS : dụng cụ học tập. III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1/ Hoạt động 1 : - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu quy tắc chuyển vế? Và sữa bài 58 , 60 SGK 2/ Hoạt động 2 : Dạy bài mới 3/ Hoạt động 3 : Tính chất của đẳng thức - Yêu cầu HS xem hình 50 SGK và trả lời ?1 - Giới thiệu các tính chất 4/ Hoạt động 4 : Tìm hiểu VD ? Tại sao ta có x+2-2 = -3+2 - Yêu cầu Hs làm ?2 5/ Hoạt động 5 : Quy tắc chuyển vế - Ở ?2 ngoài cách tìm x bằng cách áp dụng tính chất ta còn có cách sau : x + 4 = - 2 x = - 2 – 4 x = - 6 - Giới thiệu quy tắc - Hướng dẫn VD SGK - Yêu cầu HS làm ?3 - Giới thiệu nhận xét 6/ Hoạt động 6 : Củng cố ? Nêu tính chất của đẳng thức ? ?Muốn chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta làm sao ? - Yêu cầu HS làm bài 61 SGK trang 87 ? Có mấy cách để tìm x ? - Yêu cầu HS làm theo hai cách và trình bày - Yêu cầu HS làm bài 64 - Hướng dẫn bài 62 ,63,65 7/ Hoạt động 7 : Dặn dò - Xem lại bài - Học thuộc tính chất và quy tắc chuyển vế - Làm bài tập 62 ,63,63, SGK trang 87 - Xem và chuẩn bị cho tiết luyện tập HS1 HS2 - Xem hình 50 và trả lời ?1 - Xem Vd SGK - Áp dụng T/C 1 - Làm ?2 x+ 4 = -2 x+ 4 + (-40 ) = -2 + (-4) x = -6 - theo dõi - Tìm hiểu Vd - Từng Hs làm ?3 - Một vài Hs trả lời câu hỏi - Xem bài 61 - Có hai cách - Từng Hs làm bài 61 - Thảo luận bài 64 và trình bày - Quan sát §9 QUY TẮC CHUYỂN VẾ 1/ Tính chất của đẳng thức - Nếu a = b thì a+c = b+c - Nếu a+c = b+c thì a=b - Nếu a=b thì b= a 2/ Ví dụ Tìm số nguyên x , biết x – 2 = -3 x – 2 + 2 = -3 + 2 x = - 3 + 2 x = -1 3/ Quy tắc chuyển vế Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức , ta phải đổi dấu của số hạng đó : dấu “ +” đổi thành “-” và “-” đổi thành “+” VD : ( SGK .86) ?3 Tìm số nguyên x biết x + 8 = (-5) + 4 x + 8 = - 1 x = -1 – 8 x = - 9 * Nhận xét Bài 61 ( SGk . 87) a/ 7-x = 8 – (-7) 7 – x = 15 - x = 15 – 7 = 8 x = - 8 b/ x – 8 = ( -3) – 8 x = (-3) – 8 + 8 x = - 3 Bài 64 a/ a+ x = 5 x = 5 – a b/ a – x = 2 a – 2 = x x = a – 2 Ngày dạy:29/12/2008 Ngày soạn: 26/12/2008 Tiết : 60 Tuần : 19 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU - Giúp HS khắc sâu hơn các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế - Vận dụng thành thạo t/c và quy tắc để giải các bài toán II/ CHUẨN BỊ : - GV : SGV, SGK, giáo án, thước , SBT -HS : dụng cụ học tập. III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1/ Hoạt động 1 : - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu quy tắc chuyển vế, sữa bài tập 62,63,65 2/ Hoạt động 2 : Tổ chức luyện tập - Yêu cầu HS làm bài 66 - Yêu cầu HS làm bài 70 SGK trang 88 3/ Hoạt động 3 : Củng cố - Yêu cầu HS làm bài 67 - Yêu cầu HS làm bài 71 4/ Hoạt động 4 : Dặn dò - Xem lại bài tập đã giải - Làm bài tập 68 ,69,72 ( SGk trang 88 - Chuẩn bị bài 10 - HS1 - HS2 - HS3 - Từng Hs làm bài 66 - Thảo luận nhóm - từnh HS làm bài 67 - Thảo luận nhóm Bài 62 a/ = 2 a ={-2;2} b/ = 0 a = - 2 63a/ a + x = b x = b – a b/ a – x = b x = a – b LUYỆN TẬP Bài 66 ( SGK trang 87) 4 – (27 – 3 ) = x – (13 – 4 ) 4 – 24 = x – 9 - 20 = x – 9 x= -11 Bài 70 ( SGK trang 88) a/ 3784 + 23 – 3784 – 15 = (3784 – 3784 ) + (23 – 15) = 0 + 8 = 8 b/ 21 + 22 + 23 +24 – 11 – 12 – 13 – 14 = (21-11) +(22-12)+( 23- 13) +(24- 14) = 10+10+10+10 = 40 Bài 67 : a/ (-37) +(-112) = - 149 b/ (-42) + 52 = 10 c/ 13 – 31 = - 19 d/ 14 – 24 – 10 = (14 – 24) – 10 = -10 -10 = -20 e/ (-25) + 30 – 15 = (-25)+ (30-15) = -10 Bài 71 a/ -2001 + (1999 + 2001 ) = - 2001 + 2001 + 1999 = 1999 b/ (43 – 863) – ( 137 – 57 ) = - ( 137 + 863 ) +(9 57 + 43 ) = - 1000 + 100 = - 900 Ngày dạy:29/12/2008 Ngày soạn:31/12/2008 Tiết : 61 Tuần : 19 Tên bài dạy: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I/ MỤC TIÊU - Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp - Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu - Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu II/ CHUẨN BỊ : - GV : SGV, SGK, giáo án, thước , SBT -HS : dụng cụ học tập. III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1/ Hoạt động 1 : - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ ? Sữa bài tập 68 ( SGK) 2/ Hoạt động 2 : Dạy bài mới 3/ Hoạt động 3 : Nhận xét mở đầu - Yêu cầu HS làm ?1 - Hướng dẫn HS làm ?2 - Yêu cầu HS làm ?3 - Giới thiệu quy tắc 4/ Hoạt động 4 : Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? Tích của hai số nguyên khác dấu là số dương hai số âm ? ? Giá trị tuyệt đối của một số là dương hay âm ? - Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK - Hướng dẫn cho HS - Yêu cầu Hs làm ?4 5/ Hoạt động 5 : Củng cố ? Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm sau ? ? Tích của hai số nguyên khác dấu là số gì ? - Yêu cầu HS làm bài 73 SGK trang 89 - Hướng dẫn bài 76 - Hướng dẫn bài 74,75,77 (SGK trang 89) 6/ Hoạt động 6 : Dặn dò - Xem lại bài - Học thuộc quy tắc - Làm bài 74 , 75 , 77 HS : - Từng HS làm và trả lời ?1 - HS làm ?2 - HS thảo luận và trả lời ?3 - Là số âm - Là số dương - Đọc VD - Tìm hiểu VD - Từng HS làm và trình bày ?4 - Trả lời - Từng HS làm và trình bày bài 73 - Quan sát và tính bài 76 - Theo dõi § 10. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1/ Nhận xét mở đầu ?1 (-3).4 = (-3)+(-3)+(-3) +(-3) = -12 ?2 (-5).3 = (-5)+(-5)+(-5) = -15 2.(-6) = (-6) + (-6) = -12 ?3 Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích các giá trị tuyệt đối Tích của hai số nguyên khác dấu mang dấu “-” 2/ Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Muốn nhân hai số nguyên khác dấu , ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được * Chú ý : Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0 a.0 = 0.a = 0 VD : ( SGK trang 89) ?4 a/ 5.(-14) = -() = -(5.14) = -70 b/ (-25).12 = -(25.12) = -300 Bài 73 (SGk.89) a/ (-5).6 = - 30 b/ 9.(-3) = - 27 c/ (-10). 11 = - 110 d/ 150.(-4) = - 600 Bài 76 x =5 , y = -7 x.y = - 35 x = - 18 , y = 10 x.y = -180 y = - 10 , x.y = -180 x = 18 x = - 25 , x.y = -1000 y = 40 Ngày dạy:5/1/2009 Ngày soạn:3/1/2009 Tiết : 62 Tuần : 20 Tên bài dạy: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I/ MỤC TIÊU - Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu - biết vận dụng quy tắc dấu để tính tích các số nguyên II/ CHUẨN BỊ : - GV : SGV, SGK, giáo án, thước, SBT -HS : dụng cụ học tập. III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1/ Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập: -Ổn định lớp -Kiểm tra bài củ: ?/ Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu? - Sữa bài 74,75,77 ( SGK) 2/ Hoạt động 2: Dạy bài mới 3/ Hoạt động 3: Nhân hai số nguyên dương Ta đã biết nhân hai số nguyên dương(hai số tự nhiên khác 0) ?1. Tính: 12 . 3 Đáp: 36 5 . 120 Đáp: 600 4/ Hoạt động 4: Nhân hai số nguyên âm ?2 Hãy quan sát kết quả bốn tích đầu và dự đoán kết quả của hai tích cuối: 3 . (-4) = -12 2 . (-4) = -8 1 . (-4) = -4 0 . (-4) = -0 (-1) . (-4) = ? (-2) . (-4) = ? Quy tắc : Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. Ví dụ : Tính : (-4) .(-25) = 4 . 5 = 100 Nhận xét: Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. ?3 Tính: a) 5 . 17 Đáp: 85 b) (-15) . (-6) Đáp : 90 5/ Hoạt động 5 : Kết luận a . 0 = 0 . a Nếu a, b cùng dấu thì a . b = êa ê. êb ê Nếu a, b khác dấu thì a . b =-( êa ê. êb ê) @ Chú ý : Cách nhận biết dấu của tích: (+).(+) è (+) (-). (-) è (+) (+).(-) è (-) (-).(+) è (-) a. b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0 Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không thay đổi. ? 4 Cho a là một nguyên dương. Hỏi b là số nguyên dương hay nguyên âm nếu: Tích a. b là số nguyên dương? Tích a. b là số nguyên âm ? 83/92 Giá trị của biểu thức (x - 2 ). (x + 4) khi x = -1 là số nào trong bốn đáp số A,B,C,D dưới đây : 9 -9 5 D. -5 HS : trả lời 78/91 Tính : a) (+3). (+9) Đáp : 27 b) (-3). 7 Đáp : -21 c) 13. (-5) Đáp : -65 d) (-150). (-4) Đáp : 600 e) (+7). (-5) Đáp : -35 79/91 Tính 27 . (-5) . Từ đó suy ra kết quả: (+27). (+5) Đáp: 135 (-27). (+5) Đáp: -135 (-27). (-5) Đáp: 135 (+5). (-27 ) Đáp: -135 80/91 Cho a làmột số nguyên âm . Hỏi b là số nguyên âm hay số nguyên dương nếu biết: a . b là một số nguyên dương ? a . b là một số nguyên âm ? Đáp: (-a). (-b) = a.b (-a). ( b) = -ab 81/91 Trong trò chơi bắn bivào các hình tròn vẽ trên mặt đất (h.52)bạn Sơn bắn được ba viên điểm 5, một viên điểm 0 và hai viên điểm -2;bạn Dũng bắn được haiviên điểm10, một viên điểm -2 và ba viên điểm -4. Hỏi bạn nào điểm cao hơn Đáp : Tổng số điểm bắn của Sơn 2. 5 + 1. 0 + 2. (-2) = 15 + 1 - 4 = 11 Tổng số điểm bắn của Dũng 2.10 + 1.(-2) + 3. (-4) = 20 + -2 -12 = 6 Bạn Sơn bắn điểm cao hơn. 82/92 So sánh: a) (-7). (-5) Với 0 Đáp: 35 > 0 b) (-17). 5 Với (-5). (-2) Đáp: -85<10 (+19).(+6) Với (-17).(-10) Đáp: 114 <170 83/92 Đáp: Sai B/ Đúng C/ Sai D/ Sai NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 1/ Nhân hai số nguyên dương Nhân hai số nguyên dương là nâhn hai số tự nhiên khác 0 ?1 a/ 12.3 = 36 b/ 5.120 = 600 2/ Nhân ... được. Ví dụ: nên cũng vậy : nên 2. SỐ THẬP PHÂN Phân số thập phân là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10. @ Các phân số thập phân nêu trên có thể viết dưới dạng số thập phân: Số thập phân gồm hai phần: -Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy; -Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy. Số chữ số của phần thập phân đúng bằng chữ số 0 ở của mẫu của phân số thập phân. 3. PHẦN TRĂM Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm với kí hiệu %. Ví dụ: ; **************************************************************************** Ngày dạy: 20-04-2008 Ngày soạn: 21-04-2008 Tiết : 90 – 91 – 92 Tuần :30-31 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU - Biết cách thực hiện các phép tính với hổn số - Củng cố lại kiến thức về viết hổn số dưới dạng phân số và ngược lại II / CHUẨN BỊ: - GV : SGV, SGK, giáo án, thước . - HS : dụng cụ học tập. III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1/Hoạt động 1 : - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ : 2/ Hoạt động 2 : Tổ chức luyện tập - Gọi 2 HS làm bài 99/47 - Gọi 2 HS nhận xét - Nhận xét , sữa sai nếu có - Gọi 1 HS trình bày lời giải bài 102/47 - Nhận xét ,sữa sai nếu có Gọi 3 HS trình bày lời giải bài 104/47 - Gọi HS nhận xét - Nhận xét , sữa sai nếu có Gọi 6 HS trình bày lời giải bài 112/49 - Gọi HS nhận xét - Nhận xét , sữa sai nếu có Gọi 1 HS trình bày lời giải bài 82/16 (SBT2) - Gọi HS nhận xét - Nhận xét , sữa sai nếu có 4/ Hoạt động 4 : Củng cố - Yêu cầu HS xem lại các bài tập đã giải 5/ Hoạt động 5 : Dặn dò Học bài và làm các bài tập còn lại trong SGK - Học sinh trình bài lời giải - Nhận xét - Ghi nhận - HS giải - Ghi nhận - Học sinh trình bài lời giải - Nhận xét - Ghi nhận - Học sinh trình bài lời giải - Nhận xét - Ghi nhận - Học sinh trình bài lời giải - Nhận xét - Ghi nhận 99/47 Khi cộng hai hỗn số và , bạn Cường làm như sau: a) Bạn Cường đã tiến hành cộng hai hỗn số như thế nào? Có cách nào tính nhanh hơn không? 102/47 Bạn Hoàng làm phép nhân như sau Đáp :Còn có cách khác 104/47 Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu % a) , b) c) 104/47 Đáp: b) c) 112/49 Hãy kiểm tra lại các phép cộng sau đây rồi sử dụng kết quả của các phép cộng này để diền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán: a) 2678,2 b) 36,05 + 126 +13,214 2804,2 49,264 c 2840,2 d)126 + 36,05 +49,264 2840,25 175,264 e) 678,27 g) 3497,37 + 2819,1 + 14,02 3497,37 3511,39 82/16 (sách bài tập 2) Một tài ilệu "bí hiểm' Đây là mẫu giấy duy nhất còn sót lại của một tài liệu. Em hãy khôi phục lại ba dòng trên và ba dòng tiếp theo của tài liệu theo quy luật các phép tính của ba dòng còn lại **************************************************************************** Ngày dạy: 20-04-2008 Ngày soạn: 21-04-2008 Tiết : 93 Tuần : 31 Tên bài dạy: KIỂM TRA 1 TIẾT I/ MỤC TIÊU - Áp dụng qui tắc phép chia phân số - Có kỷ năng vận dụng qui tắc phép chia phân số giải thành thạo các bài tập . - Biết vận dụng trong các bài tập tìm x . II / CHUẨN BỊ: - GV : SGV, SGK, giáo án, thước . - HS : dụng cụ học tập. III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : ************************************************************************* Ngày dạy: 22-04--2008 Ngày soạn: 24-04-2008 Tiết : 94 Tuần : 31 Tên bài dạy: TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC I/ MỤC TIÊU - Nhận biết và hiểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước - Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm giá trị phân số của một số cho trước II / CHUẨN BỊ: - GV : SGV, SGK, giáo án, thước . - HS : dụng cụ học tập. III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1/ Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học tập -Ổn định lớp -Kiểm tra bài củ: 2/ Hoạt động 2: Dạy bài mới 3/ Hoạt động 3: Tìm hiểu ví dụ - Yêu cầu HS tìm hiểu VD SGK - Yêu cầu HS làm ?1 GV lưu ý học sinh : có thể rút gọn trong khi nhân ta sẽ được phân số tối giản . 4/ Hoạt động 4: Quy tắc - Yêu cầu HS tìm hiểu SGK - Yêu cầu HS tính 76% của 25 ? Tại sao n phải khác 0 ? - Yêu cầu HS làm ?2 5/ Hoạt động 5: Củng cố - Yêu cầu HS làm bài 118 – 119 ( SGK.52) 5/ Hoạt động 6: Dặn dò - Xem lại bài, học bài - Làm bài 116 – 117 - Chuẩn bị luyện tập - Đọc SGK - Từng HS làm ?1 - Ghi nhận - Đọc SGK - Từng HS làm - Từng HS trả lời - Từng HS làm ?2 - Hoạt động theo nhóm làm bài 118 – 119 - Ghi nhận 1.VÍ DỤ : lớp 6A có 45 học sinh, trong đó số học sinh thích đá bóng, 60% thích đá cầu, thích chơi bóng bàn và thích chơi bóng chuyền. Tính số học sinh lớp 6A thích đá bóng, đá cầu, bóng bàn, bóng chuyền. Để tính số học sinh lớp 6A thích đá bóng, ta phải tìm của 45 học sinh. Muốn thế, ta chia 45 cho 3 rồi nhân kết quả với 2, tức là nhân 45 cho Ta có: 45 . = 30 (học sinh). Cũng vậy, để tính số học sinh thích đá cầu, ta phải tìm 60% của 45 học sinh. Như thế, ta phải nhân 45 với 60% được: 45 . = 27 (học sinh). 2. QUI TẮC : Muốn tìm của số b cho trước, ta tính b . (m, n Ỵ N , n ¹ 0). 118/52 Tuấn có 21 viên bi. Tuấn cho Dũng số bi của mình. Hỏi : Dũng được Tuấn cho bao nhiêu viên bi? Tuấn còn lại bao nhiêu viên bi? 119/52 Đố : An nói : "lấy một phần hai của một phần hai rồi đem chia cho một phần hai sẽ được kết quả là một phần hai". Đố em bạn An nói có đùng không? ************************************************************************* Ngày dạy: 27-04-2008 Ngày soạn: 28-04-2008 Tiết : 95-96 Tuần : 32 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU - Củng cố và khắc sâu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước - Vận dụng linh hoạt , sáng tạo các bài tập mang tính thực tiễn II / CHUẨN BỊ: - GV : SGV, SGK, giáo án, thước . - HS : dụng cụ học tập. III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1/Hoạt động 1 : - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ : 2/ Hoạt động 2 : Tổ chức luyện tập - Gọi 2 HS làm bài 121/52 - Gọi 2 HS nhận xét - Nhận xét , sữa sai nếu có - Gọi 1 HS trình bày lời giải bài 102/47 - Nhận xét ,sữa sai nếu có Gọi 1 HS trình bày lời giải bài 123/53 - Gọi HS nhận xét - Nhận xét , sữa sai nếu có Gọi 1 HS trình bày lời giải bài 125/24 (sbt2) - Gọi HS nhận xét - Nhận xét , sữa sai nếu có Gọi 1 HS trình bày lời giải bài 127/24 (SBT2) - Gọi HS nhận xét - Nhận xét , sữa sai nếu có 4/ Hoạt động 4 : củng cố - Yêu cầu HS đọc lại các bài tập đã giải 5/ Hoạt động 5 : Dặn dò - Học bài , làm các bài tập còn lại trong SGK - Học sinh trình bài lời giải - Nhận xét - Ghi nhận - HS giải - Ghi nhận - Học sinh trình bài lời giải - Nhận xét - Ghi nhận - Học sinh trình bài lời giải - Nhận xét - Ghi nhận - Học sinh trình bài lời giải - Nhận xét - Ghi nhận 121/52 Đoạn đường sắt Hà Nội - Hải Phòng dài 102km. Một xe lửa xuất phát từ Hà Nội đã đi được Quảng đường . Hỏi xe lửa còn cách Hải Phòng bao nhiêu kilômet ? Đáp : Quảng đường mà xe lửa còn cách Hải Phòngkm 122/53 Nguyên liệu để muối dưa cải gồm rau cải, đường và muối. Khối lượng hành, đường và muối theo thứ tự bằng 5%, và khối lượng rau cải. Vậy nếu muối 2kg rau cải thì cần bao nhiêu kilôgam hành, đường và muối ? 123/53 Nhân dịp lễ Quốc Khánh 2 - 9, Một cửa hàng giảm giá 10% một số mặt hàng. Người bán hàng đã sửa lại giá của các mặt hàng ấy như sau: Đáp: Giảm bớt 10% nên giá mới chỉ bán có 90%A Giá mới : 35 000. 90% A = 31 500đ (sai) B (đúng) C (đúng) D (sai) E (đúng) 125/24 (sách bài tập2) Trên đĩa có 24 quả táo. Hạnh ăn 25% số táo. Sau đó, Hoàng ăn số táo còn lại. Hỏi trên đĩa còn mấy quả táo? 127/24 (sách bài tập2) Bốn thửa ruộng thu hoạch được tất cả 1 tấn thóc. Số thóc thu hoạch ở ba thửa ruộng đầu lần lượt bằng ; 0,4 và 15% tổng số thóc thu hoạch ở cả bốn thửa . Tính khối lượng thóc thu hoạch được ở thửa ruộng thứ tư. ************************************************************************* Ngày dạy: 30-04-2008 Ngày soạn: 01-05-2008 Tiết : 97 Tuần : 32 Tên bài dạy: TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ MỘT PHÂN SỐ CỦA NÓ I/ MỤC TIÊU - Nhận biết và hiểu quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó - Vận dụng quy tắc đó để giải bài tập II / CHUẨN BỊ: - GV : SGV, SGK, giáo án, thước . - HS : dụng cụ học tập. III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1/ Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học tập -Ổn định lớp -Kiểm tra bài củ: 2/ Hoạt động 2: Dạy bài mới 3/ Hoạt động 3: Tìm hiểu ví dụ - Yêu cầu HS tìm hiểu VD SGK - Yêu cầu HS làm ?1 4/ Hoạt động 4: Quy tắc - Yêu cầu HS tìm hiểu SGK - Giới thiệu quy tắc - Yêu cầu HS làm ?2 5/ Hoạt động 5: Củng cố - Yêu cầu HS làm bài 126 – 131 ( SGK.55) 5/ Hoạt động 6: Dặn dò - Xem lại bài, học bài - Làm bài 116 – 117 - Chuẩn bị luyện tập - Đọc SGK - Từng HS làm ?1 - Đọc SGK - Ghi nhận - Từng HS làm ?2 - thảo luận nhóm và trình bày - Ghi nhận VÍ DỤ Ta xét bài toán sau : số học sinh của lớp 6A là 27 bạn. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh ? Nếu gọi số học sinh lớp 6A là x thì theo đề bài, ta phải tìm x sao cho của x bằng 27. Ta có: x . = 27Suy ra x= 27: x = 27 . suy ra x = 45 QUI TẮC Muốn tìm một số biết của nó bằng a, ta tính a : (m, n Ỵ N* ). ?1/ 54 Đáp : số đã cho là : 14 : = (14 . 7 ) : 2 = 98 : 2 = 49 Số đã cho là : :
Tài liệu đính kèm: