Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010 (5 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010 (5 cột)

I.Mục tiêu :

1.Kiến thức :Hs hiểu và vận dụng được quy tắc bỏ ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc

2.Kĩ năng : Biết tìm tổng đại số, viết gọn các phép tínhbiến dổi trong tổng đại số.

3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài .

II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng.

 HS:.

III.Lên lớp :

1’ 1.Ổn định tổ chức .

 2.Kiểm tra bài cũ.

 3.Bài mới

TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP

15’

8’

15’

 1.Quy tắc dấu ngoặc

?1 (sgk)

?2 (sgk)

Quy tắc (sgk)

Ví dụ Tính nhanh

a. 324 + [ 112 – (112 + 324)]

b. (-257) – [ (-257) + 156]

?3 sgk

2.Tổng đại số :

Ví dụ

97 – 150 – 47

= 97 – 47 – 150

= 50 – 150

= -100

Trong tổng đại số ta có thể :

*Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng

*Đặt dấu ngoặc dể nhóm các số hạng một cách tùy ý với chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu “ – “ thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc

 a –b – c = a – c –b

a –b – c = (a - b) - c

 = a- (b +c)

 Gv:Yêu cầu 2 hs lên bảng thực hiện ?1 và ?2

Gv:Quan sát lớp

Gv:Em có nhận xét gì về kết quả câu trên

Gv:Còn về dấu của chúng thì sao?

Gv:Em có nhận xét gì khi có dấu ngoặc và dấu khi không có dấu ngoặc và dấu của chúng ra sao?

Gv:Khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ đằng trước ta phải làm gì với các số hạng trong ngoặc?

Gv:Đó chính là quy tắc dấu ngoặc.

Gv:Yêu cầu hs phát biểu

Gv:Ghi đề bài lên bảng yêu cầu hs nêu cách thực hiện

Gv:Em có nhận xét gì về các số trong dấu ngoặc?

Gv:Ta phải làm sao?

Gv:Nếu ta bỏ ngoặc thì điều gì sẽ xảy ra?

Gv:Từ đó em tính như thế nào?

Gv:Gọi hs lên bảng trình bày.

Gv:Đi xung quanh hướng dẫn hs yếu

Gv:Gọi hs nhận xét và kiểm tra.

Gv:Tiếp tục gọi hs lên bảng thực hiện ?3

Gv:Gọi hs lên bảng trình bày.

Gv:Đi xung quanh hướng dẫn hs yếu

Gv:Gọi hs nhận xét và kiểm tra.

Gv:Phép trừ trong số nguyên ta có thể viết thành phép cộng với số đối của nó nên một bài toán có các phép tính cộng , trừ ta gọi là một tổng đại số

Gv:Khi biến đổi trong tổng đại số

5 + (-3) +(-5) ta làm sao?

Gv:Đó là ta áp dụng tính chất gì?

Gv:Vậy số -5 khi thay dổi vị trí thì dấu của nó như thế nào?

Gv:Khi ta bỏ ngoặc có dấu trừ đằng trước ta phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc

Vậy khi ta cho vào ngoặc thì sao?

Gv:Giới thiệu “Đặt dấu ngoặc dể nhóm các số hạng một cách tùy ý với chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu “ – “ thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc”

 Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv

Hs:Chúng bằng nhau.

Hs:Nêu nhận xét

Hs:Các số trong ngoặc phải đổi dâứ

Hs:Phát biểu

Hs:Có các số giống nhau

Hs:Ta áp dụng quy tắc bỏ ngoặc

a. 324 + [ 112 – (112 + 324)]

= 324 + 112 – 112 – 324

= (324 – 324 ) – ( 112 + 112 )

= 0

Hs:Thực hiện

b. (-257) – [ (-257) + 156]

Hs:Nhận xét kiểm tra kết quả

Hs:Chú ý

Hs:Nêu cách thực hiện

Hs: Đó là ta áp dụng tính chất giao hoán

Hs:Khi dổi chổ ta phải đem theo dấu của chúng

Hs:Trả lời

Hs:Ghi bài

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010 (5 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 17 	 NS : 30 / 11 / 2009
 Tiết : 50 	 LUYỆN TẬP 	 ND : / /
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :Củng cố quy tắc cộng trừ các số nguyên 
2.Kĩ năng :Biến đổi phép trừthành cộng với số đối, tìm x .
3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài .
II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức , bảng phụ bài tập 53, máy tính.
 HS:Ôn lại các quy tắc .
III.Lên lớp :
1’ 1.Ổn định tổ chức .
 2.Kiểm tra bài cũ.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
5’
Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên
Tính ( - 7) – (-8)
Gv:Gọi hs lên bảng trả lời và thực hiện bài tập
Gv:Kiểm tra lại
Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv
Hs:Nhận xét
 3.Bài mới 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
5’
8’
10’
10’
5’
Bài tập 51: Tính
5 - ( 7 – 9 )
(-3) – (4 – 6 )
Bài tập 52: Tính tuổi thọ của nhà bác học Ac-si-mét biết rằng ông sinh năm -287 và mất năm -212
Bài tậ 53 : (Bảng phụ )
Bài tập 54 Tìm số nguyên x biết
2 + x = 3
x + 6 = 0
x + 7 = 1
15 + x = 30
Bài tập 56 sử dụng máy tính bỏ túi
Gv:Để thực hiện đựơc bài này em phải làm sao?
Gv:Với phép toán trong dấu ngoặc ta sẽ làm sao?
Gv:Gọi 2 hs lên bảng trình bày
Gv:Đi xung quanh hướng dẫn hs yếu
Gv:Gọi hs nhận xét 
Gv:Giới thiệu sơ lược về nhà bác học Ac-si-mét
Gv:Vậy qua đề bài trên ông sinh năm ?
Gv:Ta lấy các số như thế nào?
Gv:Đi xung quanh hướng dẫn hs yếu
Gv:Cho hs thực hiện và trả lời.
Gv:Treo bảng phụ có ghi bài tập và gọi hs lần lượt lên bảng thực hiện
Gv:Đi xung quanh hướng dẫn hs yếu
Gv:Gọi hs nhận xét từng bài 
Gv:kiểm tra lại
Gv:Với bài toán tìm x theo em phải làm gì?
Gv:Phép trừ trong số nguyên có thực hiện được không?
Gv:Ta thực hiện như thế nào?
Gv:Gọi 4 hs lên bảng và đi xung quanh quan sát lớp 
Gv:Gọi hs nhận xét 
Gv:Kiểm tra lại kết quả
Gv:Yêu cầu hs có máy tính dưa ra và thực hiện theo hướng dẫn 
Gv:Gọi hs ghi quy trình ấ n
Hs:Thực hiện 
Hs: 5 - ( 7 – 9 ) = 5 – (-2) = 5+2 =7
 (-3) – (4 – 6 ) = (-3) – (4-6)
 = (-3) + (-2) = -5
Hs:Nhận xét
Hs:Chú ý 
Hs:Năm mất là -212 năm sinh là -287 
Ta lấy ( -212) - (-287) =-212+287 = 75
Vậy ông thọ 75 tuổi
Hs:Nhận xét
Hs:Lần lượt lên bảng thực hiện
Hs:Nhận xét
Hs:Nhận xét và nêu hướng giải
Hs:Phép trừ trong số nguyên bao giờ cũng thực hiện được
Hs:Nêu cách thực hiện
2 + x = 3 Þ x= 3-2 =1
x + 6 = 0 Þ x= 0 – 6 = -6
x + 7 = 1 Þ x = 1 -7 = -6 
15 + x = 30 Þ x = 30 – 15 = 15
Hs:Nhận xét
Hs:Thực hiện theo hướng dẫn của gv
Hs:Kiểm tra kết quả
 4.Củng cố.
1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học .
	Làm lại bài tập 51, 53
	Thực hiện ?1 ?2 sgk
Tuần :17 NS : 1 / 12/ 2009
 Tiết : 51 	 Bài 8 QUY TẮC DẤU NGOẶC ND : / /
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :Hs hiểu và vận dụng được quy tắc bỏ ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc
2.Kĩ năng : Biết tìm tổng đại số, viết gọn các phép tínhbiến dổi trong tổng đại số.
3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài .
II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng.
 HS:.
III.Lên lớp :
1’ 1.Ổn định tổ chức .
 2.Kiểm tra bài cũ.
 3.Bài mới 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
15’
8’
15’
1.Quy tắc dấu ngoặc
?1 (sgk)
?2 (sgk)
Quy tắc (sgk)
Ví dụ Tính nhanh 
a. 324 + [ 112 – (112 + 324)]
b. (-257) – [ (-257) + 156]
?3 sgk
2.Tổng đại số :
Ví dụ 
97 – 150 – 47 
= 97 – 47 – 150 
= 50 – 150 
= -100 
Trong tổng đại số ta có thể :
*Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng
*Đặt dấu ngoặc dể nhóm các số hạng một cách tùy ý với chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu “ – “ thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc
 a –b – c = a – c –b 
a –b – c = (a - b) - c
 = a- (b +c)
Gv:Yêu cầu 2 hs lên bảng thực hiện ?1 và ?2
Gv:Quan sát lớp
Gv:Em có nhận xét gì về kết quả câu trên
Gv:Còn về dấu của chúng thì sao?
Gv:Em có nhận xét gì khi có dấu ngoặc và dấu khi không có dấu ngoặc và dấu của chúng ra sao?
Gv:Khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ đằng trước ta phải làm gì với các số hạng trong ngoặc?
Gv:Đó chính là quy tắc dấu ngoặc.
Gv:Yêu cầu hs phát biểu
Gv:Ghi đề bài lên bảng yêu cầu hs nêu cách thực hiện 
Gv:Em có nhận xét gì về các số trong dấu ngoặc?
Gv:Ta phải làm sao?
Gv:Nếu ta bỏ ngoặc thì điều gì sẽ xảy ra?
Gv:Từ đó em tính như thế nào?
Gv:Gọi hs lên bảng trình bày.
Gv:Đi xung quanh hướng dẫn hs yếu
Gv:Gọi hs nhận xét và kiểm tra.
Gv:Tiếp tục gọi hs lên bảng thực hiện ?3
Gv:Gọi hs lên bảng trình bày.
Gv:Đi xung quanh hướng dẫn hs yếu
Gv:Gọi hs nhận xét và kiểm tra.
Gv:Phép trừ trong số nguyên ta có thể viết thành phép cộng với số đối của nó nên một bài toán có các phép tính cộng , trừ ta gọi là một tổng đại số
Gv:Khi biến đổi trong tổng đại số 
5 + (-3) +(-5) ta làm sao?
Gv:Đó là ta áp dụng tính chất gì?
Gv:Vậy số -5 khi thay dổi vị trí thì dấu của nó như thế nào?
Gv:Khi ta bỏ ngoặc có dấu trừ đằng trước ta phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc
Vậy khi ta cho vào ngoặc thì sao?
Gv:Giới thiệu “Đặt dấu ngoặc dể nhóm các số hạng một cách tùy ý với chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu “ – “ thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc”
Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv
Hs:Chúng bằng nhau.
Hs:Nêu nhận xét
Hs:Các số trong ngoặc phải đổi dâứ
Hs:Phát biểu
Hs:Có các số giống nhau
Hs:Ta áp dụng quy tắc bỏ ngoặc
a. 324 + [ 112 – (112 + 324)]
= 324 + 112 – 112 – 324 
= (324 – 324 ) – ( 112 + 112 )
= 0
Hs:Thực hiện
b. (-257) – [ (-257) + 156]
Hs:Nhận xét kiểm tra kết quả
Hs:Chú ý
Hs:Nêu cách thực hiện
Hs: Đó là ta áp dụng tính chất giao hoán
Hs:Khi dổi chổ ta phải đem theo dấu của chúng
Hs:Trả lời
Hs:Ghi bài
 4.Củng cố.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
5’
Bài tập 57 sgk 
Tính tổng
a. (-17) + 5 + 8 + 17 
b. 30+12+(-20)+(-12)
c. (-4) + (-440) + (-6) + 440
d. (-5) +(-10)+ 16 +(-1)
Gv:Hướng dẫn và yêu cấu hs lên bảng thực hiện bài tập 
Gv:Gọi hs lên bảng trình bày.
Gv:Đi xung quanh hướng dẫn hs yếu
Gv:Gọi hs nhận xét và kiểm tra.
Hs:Thực hiện 
a. (-17) + 5 + 8 + 17 
= (-17) + 17 + 5 + 8
= 0 + 13 
= 13
Hs:Nhận xét
1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học .
	Làm bài tập 59, 60 sgk
	Tìm hiểu hình 50 sgk
Tuần :17 NS : 3 / 12 / 2009
 Tiết : 52 	 Bài 9 QUY TẮC CHUYỂN VẾ ND : / /
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức : Hs hiểu và vận dụng được quy tắc chuyển vế, tính chất của đẳng thức
2.Kĩ năng :Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.
3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài .
II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng.
 HS:.
III.Lên lớp :
1’ 1.Ổn định tổ chức .
 2.Kiểm tra bài cũ.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
5’
Phát biểu quy tắc dấu ngoặc
Gv:Gọi hs phát biểu và yêu cầu hs quan sát hình 50 sgk nêu lên nhận xét.
Gv:Kiểm tra
Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv.
Hs:Nêu nhận xét.
 3.Bài mới 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
10’
10’
10’
1. Tính chất của đẳng thức 
?1 Sgk
Nếu a = b thì a +c = b + c
Nếu a +c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a
2. Ví dụ :
Tìm số nguyên x biết: 
x – 2 = -3
?2 Tìm số nguyên x biết 
 x + 4 = - 2
3. Quy tắc chuyển vế:
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi đổi dấu số hạng đó : dấu “ +” đổi thành dấu “- “ và dấu “ - ” đổi thành dấu “ + “
Ví dụ sgk
?3 sgk 
Nhận xét :Phép trừ là phép toán ngược cùa phép cộng
Gv:Ta có nhận xét của hình 50 là ?
Gv:Tương tự như trên nếu ta bỏ hai quả cân xuống thì sao?
Gv:Vậy ta có nhận xét gì?
Gv:Nếu ta có a= b ta được một đẳng thức và mổi đẳng thức ta có hai vế VT và VP
Gv:Khi có a = b ta cho thêm c vào cả hai ta được điều gì?
Gv:Còn nếu bớt ra cả hai thì sao?
Gv:Từ đó ta có đẳng thức , gv giới thịêu đẳng thức
Gv:Dựa vào đẳng thức trên em hãy thực hiện ví dụ sgk 
Gv:Hướng dẫn và yêu cầu hs thực hiện
Gv:Gọi hs lên bảng trình bày.
Gv:Đi xung quanh hướng dẫn hs yếu
Gv:Gọi hs nhận xét và kiểm tra.
Gv:Tiếp tục yêu cầu hs thực hiện ?2 
Gv:Gọi hs lên bảng trình bày.
Gv:Đi xung quanh hướng dẫn hs yếu
Gv:Gọi hs nhận xét và kiểm tra.
Gv:Qua hai bài tập trên em thấy có gì đặc biệt?
Gv:Hướng dẫn và hình thành quy tắc
Gv:Khi chuyển vế ta phải như thế nào?
Gv:Trở lại ví dụ và hướng hs giải theo quy tắc chuyển vế 
Gv:Vậy dựa vào quy tắc trên em hãy thực hiện ? 3 sgk
Gv:Gọi hs lên bảng trình bày.
Gv:Đi xung quanh hướng dẫn hs yếu
Gv:Gọi hs nhận xét và kiểm tra.
Gv:Em có nhận xét gì về phép trừ và phép cộng số nguyên?
Gv:Hướng dẫn hs nêu lên nhận xét.
Hs:Khi cân đang thăng bằng ta đồng thời cho hai vật có cùng khối lương thì cân vẫn thăng bằng.
Hs: Nếu ta bỏ hai quả cân xuống thì cân vẫn thăng bằng
Hs:Nhận xét
Hs:Chú ý
Hs: Nếu a = b thì a +c = b + c
Hs:Nếu a = b thì a +c = b + c
Hs:Chú ý và ghi bài,
Hs:Thực hiện
x – 2 = 3
x – 2 + 2 = -3 + 2
x = -1
Hs:Nhận xét.
Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv.
Hs:Nhận xét.
Hs:Nêu ý kiến
Hs:Chú ý
Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv
Hs:So sánh hai quy tắc và nêu nhận xét
 4.Củng cố.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
8’
Bài tập 61
Tìm số nguyên x biết
7 – x = 8 – (-7)
x – 8 = (-3) – 8
Gv:Ta có thể vận dụng quy tắc chuyển vế thực hiện bài toán này như thế nào?
Gv:Hướng dẫn 
Gv:Gọi hs lên bảng trình bày.
Gv:Đi xung quanh hướng dẫn hs yếu
Gv:Gọi hs nhận xét và kiểm tra.
Hs:Ta chuyển 7 sang vế bên kia
Câu b Ta chuyển 8 sang vế bên kia.
Hs:Thực hiện 
a. 7 – x = 8 – (-7)
 - x = 8+7 -7
 - x = 8
 x = -8
bss. x – 8 = (-3) – 8
 x = (-3) -8 +8
 x = -3
1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học .
 	Làm bài tập 63,63 sgk
	Nắm vững quy tắc chuyển vế và quy tắc dấu ngoặc

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an SH tuan 17.doc