Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 16, Tiết 51+52: Thi học kỳ I - Trần Trung Nguyên

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 16, Tiết 51+52: Thi học kỳ I - Trần Trung Nguyên

 1.MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong HKI của HS

- Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng tính toán, chính xác, hợp lý.

Vẽ hình, đo đạc, vận dụng kiến thức vào làm bài tập.

- Thái độ: Kiểm tra khả năng trình bày rõ ràng, mạch lạc.

2. TRỌNG TÂM:

On và bài tập về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập N,N*,Z số và chữ số. Bài tập về quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, các quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên Các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9.

- ƯCLN và BCNN.

Tia, đoạn thẳng, đường thẳng, trung điểm đoạn thẳng

3.CHUẨN BỊ :

· GV: chuẩn bị nội dung kiểm tra. Đề thi

· HS: On lại các định nghĩa, tính chất, quy tắc đã học, xem lại các dạng bài tập đã làm, đã sửa.

*NỘI DUNG KIỂM TRA:

ĐỀ BÀI

Cu 1: (1 điểm)Viết công thức tổng quát nhân hai lũy thừa cùng cơ số (với số mũ tự nhiên)?

p dụng tính:

Cu 2: (1điểm) Điền chữ số vào dấu * để số chia hết cho 2; 3; 5;9 ?

Cu 3: (1,5 điểm) a) Cho tập A={8;10}, điền ký hiệu vo ơ vuơng:

b) Đọc các số La M sau: XV; XXVIII

Cu 4: (1,5 điểm) Tìm số tự nhn a lớn nhất, biết

Cu 5 (2 điểm)

a) Tìm số tự nhin x biết

b) Thực hiện php tính:

Cu 6 (1 điểm)

a) Sắp xếp cc số nguyn sau theo thứ tự tăng dần

b) Tìm số đối của các số

Cu 7 (2 điểm)

Cho đoạn thẳng AC dài 6cm, điểm B nằm giữa A và C sao cho BC = 4cm

a) Tính AB

b) Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = 2cm.

Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AD không ? Vì sao ?

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 483Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 16, Tiết 51+52: Thi học kỳ I - Trần Trung Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THI HỌC KÌ I 
Bài Tiết :51+52 	
Tuần :16
A-MA TRẬN ĐỀ THI
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
1) Ơn tập và bổ túc về số tự nhiên
39 tiết
69,6%
-Biết dùng các thuật ngữ: tập hợp, phần tử của tập hợp.
-Sử dụng đúng các ký hiệu: 
-Đếm đúng số phần tử của tập hợp hữu hạn.
-Đọc và viết được các số La Mã từ 1 đến 30.
-Biết các khái niệm: ước và bội, ước chung và ƯCLN, bội chung và BCNN, số nguyên tố và hợp số.
-Thực hiện phép nhân, chia lũy thừa cùng cơ số (số mũ tự nhiên), phép chia hết và phép chia cĩ dư với số chia khơng quá 3 chữ số.
-Tìm được các ước, bội của một số, các ước chung, bội chung của 2 hoặc 3 số.
-Hiểu các tính chất giao hốn; kết hợp, phân phối
-Phân tich được một số ra thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản.
-Vận dụng dấu hiệu chia hết để xác dịnh một số chia hết cho 2;5;3;9
-Vận dụng tính chất giao hốn, kết hợp, phân phối
-Tìm được BCNN, ƯCLN
Tìm một số khi biết điều kiện chia hết cho: 2;5;3;9
Số câu hỏi
2
2
1
1
6
Số điểm
2,5
2
1,5
1
7
2) Số nguyên
3 tiết
5,4%
-Biết các số nguyên âm, tập hợp các số nguyên bao gồm: số nguyên dương, số 0, số nguyên âm
-Tìm và viết được số đối của một số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
-Sắp xếp đúng một dãy các số nguyên theo thứ tự tăng hoặc giảm
-Biết biểu diễn các số nguyên trên trục số
-Phân biệt được số nguyên dương, các số nguyên âm, số 0.
Vận dụng được các quy tắc thực hiện các phép tính, các tính chất của các phép tính trong tính tốn.
Số câu hỏi
1
1
2
Số điểm
0,5
0,5
1
3) Đoạn thẳng
14 tiết
25%
-Biết khái niệm điểm thuộc/khơng thuộc đường thẳng; ba điểm thẳng hàng; hai tia đối nhau;hai tia trùng nhau; trung điểm của đoạn thẳng.
-Nhận dạng được hai đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, song song
-Hiểu được đẳng thức AM+MB=AB
-Vẽ được hình minh họa: điểm thuộc đường, khơng thuộc đường thẳng; tia, đoạn thẳng; trung điểm của đoạn thẳng.
-Biết cách xác định trung điểm của 1 đoạn thẳng.
Vận dụng được đẳng thức AM+MB=AB để giải bài tốn.
Số câu hỏi
1
1
1
3
Số điểm
0,5
0,5
1
2
TS câu hỏi
3
4
2
2
11
TS điểm
3
3
2
2
10
30%
30%
40%
 1.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong HKI của HS
- Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng tính toán, chính xác, hợp lý. 
Vẽ hình, đo đạc, vận dụng kiến thức vào làm bài tập.
- Thái độ: Kiểm tra khả năng trình bày rõ ràng, mạch lạc.
2. TRỌNG TÂM:
Oân và bài tập về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập N,N*,Z số và chữ số. Bài tập về quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, các quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyênCác dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9.
- ƯCLN và BCNN.
Tia, đoạn thẳng, đường thẳng, trung điểm đoạn thẳng
3.CHUẨN BỊ :
GV: chuẩn bị nội dung kiểm tra. Đề thi
HS: Oân lại các định nghĩa, tính chất, quy tắc đã học, xem lại các dạng bài tập đã làm, đã sửa.
*NỘI DUNG KIỂM TRA:
ĐỀ BÀI
Câu 1: (1 điểm)Viết cơng thức tổng quát nhân hai lũy thừa cùng cơ số (với số mũ tự nhiên)?
Áp dụng tính: 
Câu 2: (1điểm) Điền chữ số vào dấu * để số chia hết cho 2; 3; 5;9 ?
Câu 3: (1,5 điểm) a) Cho tập A={8;10}, điền ký hiệu vào ơ vuơng:
b) Đọc các số La Mã sau: XV; XXVIII
Câu 4 : (1,5 điểm) Tìm số tự nhên a lớn nhất, biết 
Câu 5 (2 điểm)
a) Tìm số tự nhiên x biết 
b) Thực hiện phép tính: 
Câu 6 (1 điểm)
a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần 
b) Tìm số đối của các số 
Câu 7 (2 điểm)
Cho đoạn thẳng AC dài 6cm, điểm B nằm giữa A và C sao cho BC = 4cm
a) Tính AB
b) Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = 2cm.
Điểm B cĩ là trung điểm của đoạn thẳng AD khơng ? Vì sao ?
*ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
0,5
0,5
Câu 2
0,5
0,5
Câu 3
b) XV=15 ; XXVIII = 28
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
Câu 4
a là ƯCLN(40; 60)=
0,5
0,5
0,5
Câu 5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 6
 a) 
b) Các số cĩ số đối lần lượt là 
0,5
0,5
Câu 7
a) Do điểm B nằm giữa hai điểm A và C nên
AB + BC = AC
AB = AC - BC = 6-4 =2 (cm)
b) Ta cĩ BD = AB = 2cm.
Điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AD vì B nằm giữa hai điểm A, D và cách đều A, D.
0,5
0,5
1
Cách khác giải đúng vẫn cho nguyên số điểm
B/ KẾT QUẢ KIỂM TRA
Stt
Lớp
Tshs
hskt
G
Khá
TB
Yếu
Kém
Sl
Tl
Sl
Tl
Sl
Tl
Sl
Tl
Sl
Tl 
1
6A
32
32
2
6B
33
33
5. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docthi hki +muc tieu(sh6).doc