I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS được củng cố tính chất của phép cộng các số nguyên .
- Bước đầu hiểu được và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và hợp lí.
2. Kĩ năng:
- HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng, rút gọn biểu thức.
- Biết tính đúng tổng của nhiều số nguyên.
3. Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS.
II. CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
a. Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
b. ĐDDH: máy tính bỏ túi.
2/ Học sinh: máy tính bỏ túi.
Tuần: 16 Tiết: 47 Ngày soạn: 17/11/2009 Ngày dạy: 23/11/2009 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS được củng cố tính chất của phép cộng các số nguyên . - Bước đầu hiểu được và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và hợp lí. 2. Kĩ năng: - HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng, rút gọn biểu thức. - Biết tính đúng tổng của nhiều số nguyên. 3. Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS. II. CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. ĐDDH: máy tính bỏ túi. 2/ Học sinh: máy tính bỏ túi. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: HĐGV HĐHS Nội dung 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: - Nêu các tính chất của phép cộng số nguyên? - Chữa bài tập 39 câu a: SGK HS2: Chữa bài tập 40: SGK ĐS: a 3 -15 -2 0 -a -3 15 2 0 3 15 2 0 3. Luyện tập: Hoạt động 1: Sửa BT 41/SGK.79 - Cho HS làm việc cá nhân. - Ba HS lên bảng trình bày. - Yêu cầu HS nhận xét Hoạt động 2: Sửa BT 42/SGK.79 - Cho HS làm việc cá nhân. - Vận dụng các tính chất của phép cộng số nguyên để tính nhanh. - Các số nguyên có giá trị tuyệt đốinhỏ hơn 10 gồm những số nào? - Yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày - Yêu cầu HS nhận xét Hoạt động 3: Sửa BT 43/SGK.80 - Yêu cầu HS đọc đề - Tóm tắt bài toán. - Cho HS làm việc theo nhóm. - Một số HS lên bảng trình bày - Yêu cầu HS nhận xét Hoạt động 4: Sửa BT 46/SGK.80 - GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi như SGK - Yêu cầu vận dụng hoàn thành bài tập 46. - Làm việc cá nhận vào nháp . - 3 HS lên bảng trình bày. - Nhận xét và hoàn thiện vào vở - Làm việc cá nhân vào nháp . - 2 HS lên bảng trình bày. - Nhận xét và hoàn thiện vào vở - Các nhóm làm bài - Đại diện 1 nhóm lên trình bày lời giải - Các nhóm khác nhận và hoàn thiện lời giải. - HS đọc SGK - Vận dụng làm bài tập 46 Bài tập 41 : SGK/79 a) (-38) + 28 = (-10) b) 273 + (-123) = 155 c) 99 + (-100) + 101 = 100 Bài tập 42:SGK/79 a) 217 + = + = 0 + 20 = 20 b) (-9) + (-8) + ...+ (-1) + 0 + 1+... + 8 +9 = = 0 + 0 + ....+ 0 + 0 = 0 Bài tập 43 : SGK/80 a. Vì vận tốc của hai ca nô lần lượt là 10 km/h và 7 km/h nên hai ca nô đi cùng chiều và khoảng cách giữa chúng sau 1h là: (10 – 7).1 = 3 ( km) b. Vì vận tốc của hai ca nô là 10 km/h và 7 km/h nên hai ca nô đi ngược chiều và khoảng cách giữa chúng sau 1h là: (10 + 7).1 = 17 (km) Bài tập 46: SGK/80 4. Củng cố: Xen kẽ sau mỗi BT 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo SGK - Xem lại các bài đã chữa. - Làm các bài tập 44, 45: SGK. - Xem trước bài tiếp theo . - lắng nghe về thực hiện IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 16 Tiết: 48 Ngày soạn: 17/11/2009 Ngày dạy: 23/11/2009 §7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu được quy tắc phép trừ trong Z. 2. Kĩ năng: Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên. 3. Thái độ: Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng ( Toán học ) liên tiếp và phép tương tự. II. CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. ĐDDH: Bảng phụ ghi các Bài tập. 2/ Học sinh: máy tính bỏ túi. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: HĐGV HĐHS Nội dung 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ 1: Hiệu của hai số nguyên 1. Hiệu của hai số nguyên * Quy tắc: SGK/81 a – b = a + (- b) * Ví dụ: SGK/81 * Nhận xét : SGK/81 Bài tập 47 : SGK/82 2 – 7 = 2 + (- 7) = - 5 1 – (- 2) = 1 + 2 = 3 (- 3) – 4 = (- 3) + (- 4) = - 7 (- 3) – (- 4) = - 3 + 4 = 1 - Cho biết phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được khi nào? - GV đưa nội dung lên bảng phụ - Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài - Qua bài tập trên, em thử đề xuất: muốn trừ đi một số nguyên, ta có thể làm thế nào? - HS đọc quy tắc SGK - GV đưa ví dụ - GV lưu ý HS: Khi trừ đi một số nguyên phải giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ. - GV giới thiệu nhận xét SGK. * Củng cố: - Yêu cầu HS làm bài tập 47 theo cá nhân - Phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được khi số bị trừ - Các nhóm làm bài - Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét. - Muốn trừ đi một số nguyên ta có thể cộng với số đối của nó. - HS làm bài theo cá nhân. - 1 HS lên bảng trình bày. - Các HS khác nhận xét và hoàn thiện lời giải HĐ 2: Ví dụ 2. Ví dụ: SGK/81 Bài tập 48: SGK/82 0 – 7 = - 7 7 – 0 = 7 a – 0 = a 0 – a = - a * Nhận xét: SGK/81 - GV nêu ví dụ SGK - Để tính nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa ta phải làm như thếnào? - Hãy thực hiện phép tính? - Trả lời bài toán * Củng cố: - Yêu cầu HS làm bài tập 48 SGK theo cá nhân. - Em thấy phép trừ trong Z và phép trừ trong N khác nhau như thế nào? - GV giải thích.. Để tính nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa ta phải lấy 3oC – 4oC - HS thực hiện tiếp - 1 HS lên bảng thực hiện Phép trừ trong Z bao giờ cũng thực hiện được, cònphép trừ trong N có khi không thực hiện được. 4. Củng cố: Xen kẽ sau từng phần 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo SGK - Nắm chắc quy tắc trừ hai số nguyên - Bài tập 49, 50: SGK/82. IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 16 Tiết: 49 Ngày soạn: 17/11/2009 Ngày dạy: 24/11/2009 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố các quy tắc phép trừ, quy tắcphép cộng các số nguyên. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng thực hiện các phép trừ, sử dụng MTBT để trừ các số nguyên. 3. Thái độ: Hướng dẫn sử dụng MTBTđể thực hiện phép trừ. II. CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: a. Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. b. ĐDDH: Bảng phụ ghi các Bài tập. 2/ Học sinh: máy tính bỏ túi. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: HĐGV HĐHS Nội dung 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: - Phát biểu quy tắc phép trừ số nguyên? - Chữa bài tập 51: SGK/82 HS2: Chữa bài tập 52: SGK/82 3. Bài mới: HĐ 1: Thực hiện phép tính * Dạng 1: Thực hiện phép tính Bài tập 81, 82: SBT a) 8 – (3 – 7) = 8 – [3 + (- 7)] = 8 – (- 4) = 8 + 4 = 12 b) (- 5) – (9 – 12) c) 7 – (- 9) – 3 d) (- 3) + 8 – 1 Bài tập 53: SGK/82 x -2 -9 3 0 y 7 -1 8 15 x - y -9 -8 -5 -15 * Dạng 2: Tìm x: Bài tập 54: SGK/82 a) 2 + x = 3 x = 3 – 2 x = 1 b) x + 6 = 0 x = 0 – 6 x = - 6 c) x + 7 = 1 x = 1 – 7 x = -6 * Dạng 3: Bài tập đố vui Bài tập 55: SGK/83 Đồng ý với ý kiến của bạn Lan. Ví dụ (-5) – (- 8) = 3 Bạn Hồng cũng đúng. * Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi: Bài tập 56: SGK/83 - GV hướng dẫn HS tìm lời giải phần a - Tương tự yêu cầu HS làm các phần còn lại. - GV đưa bảng phụ nội dung bài 53. - Hãy điền vào ô trống, yêu cầu nêu quá trình giải - Làm việc cá nhân vào nháp . - 3 HS lên bảng trình bày. - Nhận xét và hoàn thiện vào vở - HS làm việc cá nhân - HS đứng tại chỗ trả lời. HĐ 2: Tìm x - Trong phép cộng muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ? - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS trả lời - Làm việc cá nhân vào nháp . - 3 HS lên bảng trình bày. - Nhận xét và hoàn thiện vào vở HĐ 3: Bài tập đố vui và cách sử dụng MTBT - HS đọc đề - Nêu yêu cầu của bài toán - Em đồng ý với ý kiến của bạn nào? - Lấy ví dụ minh họa - HS nghe GV hướng dẫn sử dụng MTBT. - áp dụng làm bài tập 56. - HS làm bài - Đứng tại chỗ trả lời. - HS thực hiện các phép tính bằng MTBT 4. Củng cố: Xen kẽ trong quá trình luyện tập. 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng toán đã chữa - Ôn tập các quy tắc cộng, trừ số nguyên - Bài tập 84, 85: SBT. - lắng nghe IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 16 Tiết: 50 Ngày soạn: 17/11/2009 Ngày dạy: 25/11/2009 §8. QUY TẮC “DẤU NGOẶC” I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu và vận dụng quy tắc dấu ngoặc, biết khái niệm tổng đại số. 2. Kĩ năng: Học sinh thành thạo trong việc sử dụng dấu ngoặc ( ) ; [ ] , . 3. Thái độ: Rèn luyện kĩ năng tính toán. II. CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: a. Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, đan xen hoạt động nhóm. b. ĐDDH: Bảng phụ, máy tính điện tử. 2/ Học sinh: máy tính bỏ túi. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: HĐGV HĐHS Nội dung 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Tính tổng các số đối của các số tự nhiên lẻ có hai chữ số. HS2: Tính ( -4 ) – [ (-2) – (-3) ] 3. Bài mới: HĐ 1: Quy tắc dấu ngoặc 1. Quy tắc dấu ngoặc : a/ Quy tắc : SGK/84 b/ Ví dụ: SGK/84 ?. 3 : Tính nhanh: a) ( 768 – 39 ) – 768. = 768 – 39 – 768 = - 39. b) (- 1579 ) – (12 – 1579 ) = - 1579 – 12 + 1579 = - 12. * Hãy cẩn thận nói dấu “-” đứng trước dấu ngoặc. * Treo bảng phụ ghi nội dung ?.1 ; ?.2 sau đó yêu cầu học sinh làm. - Qua câu hỏi trên , em rút ra nhận xét gì ? - Treo bảng phụ ghi ví dụ về tính nhanh cho học sinh giải từng bước. - Yêu cầu học sinh làm ?.3. * GV chốt lại: Tác dụng của quy tắc dấu ngoặc. ?.1 a) Đối của 2; (-5) ; 2 + (-5) là: - 2 ; 5 ; -[2 + (-5)] . b) Ta có: - 2 + 5 = 3 - [2 + (-5) ] = - (-3) = 3. Vậy: - [2+ (-5)] = -2 + 5 ?.2 HS làm theo nhóm. HS rút ra nhận xét. HS1 ; HS2 lần lượt giải thích. - HS1 làm phần a; - HS2 làm phần b; HĐ 2: Tổng đại số 2 . Tổng đại số: a + b – c là một tổng đại số. * Lưu ý: a + b – c = a – c + b = - c + b + a * Đặt dấu ngoặc (SGK). Bài tập 57: SGK/85 a) (- 17) + 5 + 8 + 17 = (17 – 17) + (5 + 8) = 13 b) 30 + 12 + (- 20) + (- 12) = (30 – 20) + (12 – 12) = 10 c) (- 4) + (- 440) + (- 6) + 440 = - 10 d) (- 5) + (-10) + 16 + (- 1) = 0 Bài tập 58: SGK/85 a) x + 22 + (- 14) + 52 = x + 60 b) (- 90) – (p + 10) + 100 = - p - Đổi về phép cộng. (-3) – 4 + 5 – (-6) Đó là một tổng đại số. - Hãy đổi chỗ: a – b + c- d. 4. Củng cố: - Yêu cầu HS làm bài tập 57, 58 5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài: nắm chắc quy tắc dấu ngoặc - Bài tập 59, 60: SGK/85 - Làm bài tập Bài 1 * : Tìm x biết: a/ ( 3x +2 ) – ( 2x – 14 ) =8 b/ 5 ( x- 6) – 5(x+ 4) = 10. Bài 2 * : Tìm x, y N, sao cho: a/ xy + x + y = 10 b/ xy – x – y = 6. - 3 + (-4) +5 + 6. a – b + c – d = a + c - b –d = a – d + c- b = - b + c + a – d = -d – b + a +c. - HS làm bài theo cá nhân - HS1: làm phần a - HS2: làm phần b - HS3: làm phần c - HS4: làm phần d - HS làm bài theo cá nhân - HS1: làm phần a - HS2: làm phần b - lắng nghe về thực hiện IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: