Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 15

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 15

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức: Biết so sánh hai số nguyên; Biết cách tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên

- Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thận khi viết các số âm, dương

-Thái độ: Vận dụng các kiến thức đã học vào trong thực tế

II/ Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, bảng phụ (hình vẽ 1 trục số), phấn màu

- HS: Các kiến thức của bài 1 và bài 2; các bài tập GV y/c

III/ Phương pháp:

Vấn đáp, đàm thoại gợi mở

 IV/ Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi Đáp án

1) Tập Z các số nguyên bao gồm các số nào? Viết kí hiệu. Chữa bài tập 10 trang 71 SGK

Hãy viết số biểu thị các điểm nguyên trên tia MB

2) So sánh giá trị số 2 và số 4. So sánh vị trí điểm 2 và 4 trên trục số 1) Z =

Bài tập 10: Điểm B: +2 (km)

Điểm C: -1 (km)

2) 2 <>

Trên trục số điểm 2 nằm bên trái điểm 4; Điểm 4 nàm bên phải điểm 2

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 470Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 15	 Tiết: 41	Bài 2: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
I/ Mục tiêu: 
- Kiến thức: HS biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số; số đối của số nguyên
- Kĩ năng: Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau
-HS: Bước đầu có liên hệ bài học với thực tiễn.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
- HS: Các kiến thức và bài tập về số nguyên 
III/ Phương pháp:
-Vấn đáp, đàm thoại gợi mở, nhóm học tập
IV/ Tiến trình lên lơp:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi
Đáp án
Lấy hai ví dụ thực tế trong đó có số nguyên âm, giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đó
2) Làm bài tập 5 trang 68 SGK
1) Có thể lấy VD độ cao – 30m có nghĩa là thấp hơn mức nước biển 30m
Có -1000 đồng. có nghĩa là nợ 1000 đồng
0
3
-3
2) Bài tập 5 trang 68 SGK
3. Bài mới::
HĐ của GV
HĐ của HSø
Ghi bảng
Hoạt động I: Số nguyên
GV: Giới thiệu số nguyên âm, số nguyên dương, số 0
GV: Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa tập hợp N và Z
GV: Y/c HS đọc chú ý trang 69 SGK. 
GV: giới thiệu nhận xét
GV: Các em nên lưu ý các đại lượng này tuy đã có ước chung về âm dương nhưng trong thực tế và trong giải toán ta có thể tự đưa ra quy ước
GV: Giới thiệu VD SGK trang 69
GV: Y/c HS làm ?1 / 69 SGK
GV: Y/c HS làm ?2 / 70 SGK
(cho HS thảo luận theo nhóm) (Sau đó gọi HS đại diện lên bảng trình bày)
GV: Y/c HS làm ?3 / 70 SGK
(Gợi ý HD HS thảo luận theo nhóm) (Sau đó gọi đại diện của 2 nhóm lần lượt đứng tại chỗ trả lời)
GV: Tập hợp N và số nguyên có thể coi là số có hướng
HS: Chú ý nghe và ghi vào vở
HS: N là tập con của Z
HS: 2 HS lần lượt đứng tại chỗ đọc chú ý trang 69 SGK
HS: Ghi nhận xét vào vở
HS: Tất cả chú ý lắng nghe 
HS: ghi nhận chú ý vào vở
HS: Đứng tại chỗ đọc
HS: Thảo luận theo nhóm
Cách A 1m
Cách A 1m
HS: Thảo luận theo nhóm
a) Đáp số của 2 kết quả trên là như nhau, nhưng kết quả thực tế lại khác nhau
b) Trường hợp a chú ốc sên cách A 1m về phía trên
Trường hợp b chú ốc sên cách A 1m về phía dưới
HS: Đáp số của ?2 là
a) +1m; b) -1m
1) Số nguyên:
+) Số nguyên dương được kí hiệu: +1; +2; +3 (hoặc 1; 2; 3; . . . )
+) Số nguyên âm được kí hiệu: -1; -2; -3 (hoặc: trừ1; trừ 2; trừ 3; . . .)
+) Kí hiệu số nguyên:
Z = 
* Chú ý: SGK trang 69
* Nhận xét: số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau
VD: SGK trang 69
Hoạt động II: Số đối
GV: Y/c HS quan sát trục số
GV: Giới thiệu như SGK (Giới thiệu tới đâu chỉ lên trục số tương ứng tới đó)
GV: Y/c HS làm ?4 trang 70 SGK
(Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vào vở)
HS: Quan sát trục số
HS: Quan sát, chú ý lắng nghe
HS: Số đối của 7 là -7
Số đối của 3 là -3
2) Số đối:
* Là số cách đều điểm 0 và nằm ở 2 phía của điểm 0
Số đối của 1 là -1;
Số đối của 2 là -2
Số đối của 0 là 
4. Củng cố:
	GV: Y/c HS làm bài tập 6 tgrang 70 SGK (Gợi ý, HD HS cách làm)
5. Dặn dò:
	- Về học bài.
	- Làm các bài tập: 7; 8 trang 70 SGK; 10 trang 71 SGK
	- Xem và chuẩn bị trước bài 3 trang 71 SGK
Tuần: 15	 Tiết: 42
THỨ TỰ TRONG Z. LUYỆN TẬP (T1)
I/ Mục tiêu: 
- Kiến thức: Biết so sánh hai số nguyên; Biết cách tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên
- Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thận khi viết các số âm, dương
-Thái độ: Vận dụng các kiến thức đã học vào trong thực tế
II/ Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ (hình vẽ 1 trục số), phấn màu
- HS: Các kiến thức của bài 1 và bài 2; các bài tập GV y/c
III/ Phương pháp:
Vấn đáp, đàm thoại gợi mở
 IV/ Tiến trình lên lớp:
Ổn định tổû chức lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi
Đáp án
1) Tập Z các số nguyên bao gồm các số nào? Viết kí hiệu. Chữa bài tập 10 trang 71 SGK
Hãy viết số biểu thị các điểm nguyên trên tia MB
2) So sánh giá trị số 2 và số 4. So sánh vị trí điểm 2 và 4 trên trục số
1) Z = 
Bài tập 10: Điểm B: +2 (km)
Điểm C: -1 (km)
2) 2 < 4
Trên trục số điểm 2 nằm bên trái điểm 4; Điểm 4 nàm bên phải điểm 2
Giảng bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt đôïng của HS
Ghi bảng
Hoạt động I: So sánh hai số nguyên 
GV: Y/c HS tự đọc đoạn mở đầu và làm ?1; ?2 trang 71 SGK
GV:Gọi 1HS lên bảng làm ?1 sau đó GV đưa ra chú ý
GV: Gọi HS khác lên bảng làm ?2
GV: Y/c HS đọc mục nhận xét trang 72 SGK
GV: Nhấn mạnh, giải thích rõ rơn mục nhận xét
GV: Y/c HS trả lời câu hỏi trong khung mục tựa bài
HS: Tự đọc đoạn mở đầu và làm ?1; ?2 
HS:?1: 
a) . . . bên trái . . . -3, nên -5 < -3
b) .. 2... bên phải... -3, nên 2 < -3
c) ...-2 ...bên trái... 0, nên -2 < 0
HS: ?2: 
a) 2 -7;
c) -4 < 2; d) -6 < 0; 
e) 4 > -2; g) 0 < 3
HS: 2HS lần lượt đứng tại chỗ đọc
Quan sát và chú ý lắng nghe
HS: Số -10 < +1
(Số âm 10 nhỏ hơn số dương 1)
1) So sánh hai số nguyên:
* Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang) điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b
* Chú ý: 
SGK trang 71
* Nhận xét:
+) Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0
+) Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0
+) Mọi số nguyênn âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào.
Hoạt động II: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên
GV: Y/c HS tự đọc thông tin trong mục 2 và làm ?3
(Gọi 1 HS lên bảng thực hiện ?3, hS còn lại làm vào vở)
GV: Từ ?3 hãy cho biết khoảng cách từ diiểm a đến điểm 0 trên trục số là bao nhiêu?
GV: Y/c HS đọc mục trong khung
GV: Y/c HS đọc ví dụ và làm ?4
GV: hãy tìm = ?
GV: Giới thiệu thế nào là giá trị tuyệt đối (của số nguyên âm, số nguyên dương)
GV: Trong 2 số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì số đó lớn hơn
GV: Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối giống nhau
GV: Y/c HS đọc mục nx
HS: Đọc trông tin và làm ?2
Khoảng cách từ điểm 1 đến điểm 0 là 1 đơn vị; Khoảng cách từ điểm -1 đến điểm 0 là 1 đơn vị
Khoảng cách từ 5 và -5 đến 0 là 5 đơn vị
Khoảng cách từ điểm -3 đến 0 là 3 đơn vị; Khoảng cách từ điểm 2 đến 0 là 2 đơn vị; Khoảng cách từ điểm 0đến 0 là 0 đơn vị 
HS: Là a đơn vị
HS: Tất cả tự đọc
HS: Đọc ví dụ và làm ?4
1 = 1; -1 = 1; -5 = 5; 5 = 5; -3 = 3; 2 = 2
HS: 0 = 0
HS: Chú ý nghe và ghi vào vở
HS: chú ý lắng nghe
HS: Chú ý nghe
HS: 2HS lần lượt đứng tại chỗ đọc
2) Giá trị tuyệt đối của mốt số nguyên:
* Khái niệm: Là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên
* Kí hiệu: 
a: Giá trị tuyệt đối của số nguyên a
* Nhận xét:
 SGK trang 72
3. Củng cố:
- GV: Y/c HS làm bài tập 11; 12 trang 73 SGK
4. Dặn dò: 
- Về học bài; Làm các bt 13; 14; 15 trang 73 SGK
- Xem và chuẩn bị trước phần luyện tập trang 73 SGK
Tuần: 15	 Tiết: 43
THỨ TỰ TRONG Z. LUYỆN TẬP (T2)
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: HS được củng côc về khái niệm tập Z, tập N. Củng cố cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyêt. đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, số liền sau của một số nguyên.
- Kĩ năng: Biết cách tìm giá trị tuyệt đối của một, số đối của 1 số nguyên, so sánh 2 số nguyên , tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa giá trị tuyệt đối
- Thái độ: Rèn luyện tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng quy tắc
II/ Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
- HS: Ôn lại về thứ tự trong tập hợp các số nguyên
III/ Phương pháp:
Vấn đáp, đàm thoại gợi mở, nhóm học tập
 IV/ Tiến trình lên lớp:
Ổn định tổû chức lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Chữa bài tập 13 trang 73 SGK
Chữa bài tập 14 và 16 trang 73 SGK
Giảng bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt đôïng của HS
Ghi bảng
Hoạt động I: So sánh hai số nguyên 
GV: Y/c HS làm bài tập 18 trang 73 SGK
GV: Vẽ trục số lên bảng và HS cách làm
(Gọi 2HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vào vở)
GV: Y/c HS làm bài tập 19 trang 73 SGK
(Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS còn lại làm vào vở)
HS: Tất cả chú ý lắng nghe và làm bài. 
HS: Quan sát và thực hiện
a) Số a chắc chắn là số nguyên dương
b) Không. Số b không thể là số dương (1; 2) hoặc số 0
HS: a) 0 > 2; c) -10 < +6
b) -15 < 0; ( -10 < -6)
d) -3 < +9 (+3 < +9) 
1) Bài tập 18 
Trang 73 SGK
2) Bài tập 19 
Trang 73 SGK
Hoạt động II: Tìm số đối của một số nguyên
GV: Y/c HS làm bài tập 21 trang 73 SGK
(Gọi 1HS lên bảng làm bài, HS còn lại làm vào vở)
GV: Gọi 1HS khác nhận xét
GV: Đưa ra kết luận đúng và nhấn mạnh nội dung trọng tâm của bài tập
HS: - 4 có số đối là +4; 
6 có số đối là -6; có số đối là -5
 có số đối là -3; 4 có số đối là -4
HS: 1 HS đứng tại nhận xét
HS: Tất cả chú ý lắng nghe
 3) Bài tập 21 
Trang 73 SGK
Hoạt động III: Tính giá trị biểu thức
GV: Y/c HS đọc bài tập 20 trang 73 SGK
GV: HD HS cách làm bài tập 20 
VD: = 8 – 4 = 4
(Gọi 3HS lên bảng làm bài, HS còn lại làm vào vở)
HS: Tất cả tự đọc
HS: Chú ý lắng nghe 
HS: b) 
c) 
d) 
4) Bài tập 20 
Trang 73 SGK
Hoạt động IV: Tìm số liền trước, số liền sau
GV: Y/c HS làm bài tập 22 trang 74 SGK
(Gợi ý, HD HS cách làm) 
(Gọi 3HS lên bảng làm bài, HS còn lại làm vào vở)
HS: 
a) Số liền sau của số 2 là số 3
 Số liền sau của số -8 là số -7
 Số liền sau của số 0 là số 1
 Số liền sau của số -1 là số 0
b) Số liền trước của số -4 là số -5 
 Số liền trước của số 0 là số -1 
 Số liền trước của số 1 là số 0 
 Số liền trước của số -25 là số -26
c) Vì a là số liền sau của một số nguyên âm và a cũng là số liền trước của một số nguyên dương nên a = 0
5) Bài tập 22 
Trang 74 SGK
4. Dặn dò: 
- Về học bà
- Xem lại các bài tập đã sửa
- Làm các bài tập trong SBT của bài học này
- Xem và chuẩn bị trước bài: “ Hai số nguyên cùng dấu”
Ký duyệt
Ngày tháng năm 2010
TT

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15.doc