I/. Mục tiêu:
HS: Ôn tập các nội dung chính sau:
Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.Số nguyên tố, hợp số.Ước, bội , ƯCLN, BCNN
Luyện tập giải bài tập
II/ Chuẩn bị:
Nội dung: Đọc kĩ nội dung 18 SGK và SGV
Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD Hoạt động GV Hoạt động HS
HD1
40
GV: Viết tiêu đề mục A lên bảng
Nêu câu hỏi
HS: đứng tại chỗ trả lời
7. Nêu dấu hiệu chia hết cho 2. Viết 3 số chia hết cho 2 và 3 số không chia hết cho 2
8. Nêu dấu hiệu chia hết cho 5. Viết 3 số chia hết cho 5 và 3 số không chia hết cho 5
9. Nêu dấu hiệu chia hết cho 9 và dấu hiệu không chia hết cho 9. Lấy hai ví dụ minh chứng
10. Nêu dấu hiệu chia hết cho 3 và dấu hiệu không chia hết cho 3. Lấy hai ví dụ minh chứng
11. Ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng cách nào. Viết tập bội của 4 nhỏ hơn 30
12. Ta có thể tìm ước của một số a>1 bằng cách nào. Viết tập ước của 30
Ôn tập chương I
A: Hệ thống kiến thức cơ bản (Tiết theo)
7. Dấu hiệu chia hết cho 2
Các số có chữ số tận cùng là số chẵn thì hết cho 2 và chỉ những số đó mới
8. Dấu hiệu chia hết cho 5
Các số có chữ số tận cùng là 0 hoạc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5.
9. Dấu hiệu chia hết cho 9
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những só đó mới chia hết cho 9
10. Dấu hiệu chia hết cho 3:
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết chia 3 và chỉ những chữ số đó mới chia hết cho 3.
11. Cách tìm bội của một số khác 0
Ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với các số tự nhiên 1, 2, 3,.
12. Ta có thể tìm ước của một số a (a>1) bằng cách chia lần lượt số a cho các số từ 1 đến a. a chia hết số nào thì số đó là ước của a.
Tuần: 13 Tiết: 37 Ôn tập chương I 28-10-2011 I/. Mục tiêu: HS: Ôn tập các nội dung chính sau: Các phép cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa.Tính chất chia hết của một tổng Luyện tập giải bài tập II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung 18 SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 40’ GV: Viết tiêu đề mục A lên bảng Nêu câu hỏi HS: đứng tại chỗ trả lời 1. Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a 2. Viết biểu thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. Cho ví dụ 3. viết biểu thức tổng quát a. Tính chất giao hoán của phép công, phép nhân hai số tự nhiên b. Tính chất kết hợp của phép công, phép nhân hai số tự nhiên c. Tính chất phân phối đổi với một tổng 4. Phát biểu và viết biểu thức tổng quát 6. Phát biểu và viết tổng quát tính chất chia hết của một tổng. Lấy một ví dụ minh hoạ Ôn tập chương I A. Hệ thống kiến thức 1. Định nghĩa: Luỹ thưa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a. a gọi là cơ số; n gọi là số mũ 2. Viết biểu thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. Cho ví dụ Tổng quát amìan=am+n Ta quy ước a0=1, (aạ0) b. Tổng quát: am:an=am-n , (aạ0 và m³n) 3. Tính chất của phép toán cộng và phép toán nhân số tự nhiên Cộng Nhân Giao hoán a+b=b+a aìb=bìa Kết hợp (a+b)+c=a+(b+c) (aìb) ìc=aì(bìc) Cộng với số 0 a+0=0+a=a Nhân với số 1 aì1=1ìa=a Phân phối aì(b+c)=aìb+aìc 4. phép chia còn dư * Tổng quát cho hai số tự nhiên a và b , ta luân tìm được hai số tự nhiên q và r duy nhát sao cho: a=bìq+r + Trong đó a là số bị chia, b là số chia, q là thương, r là số dư (0≤r<b) + Nếu r=0 thì phép chia a cho b là phép chia hết + Nếu rạ0 thì phép chia a cho b là phép chia còn dư 6. Tính chất chia hết của một tổng Nếu a m và b m thì (a+b) m a m và b m ị(a+b) m a m và b m ị(a+b) m GV: Viết tiêu đề mục B lên bảng HS: tìm hiểu và làm bài tập Bài 159 SGK _T63 HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) B. Bài tập Bài 159 SGK _T63 a/ n - n = 0 b/ n : n = 1 (n0) c/ n + 0 = n d/ n - 0 = n e/ n . 0 = 0 g/ n . 1 = n h/ n : 1 =n HS: tìm hiểu và làm bài tập Bài 160 SGK_T63: tính a). 204 -84 : 12 b). 15ì23 + 4ì33 - 5ì7 c). 56 : 53 + 23 ì22 d). 164ì53 + 47ì164 HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) Bài 160 SGK_T63: a). 204 -84 : 12 = 204-7 = 197. b). 15ì23 + 4ì33 - 5ì7 = 15ì8 + 4ì9 - 5ì7 = 120 + 36 -35 = 121. c). 56 : 53 + 23 ì22 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157 d). 164ì53 + 47ì164 = 164ì (53+47) = 164ì100 = 16400 HS: tìm hiểu và làm bài tập Bài 161SGK-T63. Tìm x biết a/ 219 -7ì (x+1) =100 b/ (3x - 6) ì3 = 34 HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) Bài 161SGK-T63 a/ 219 -7ì (x+1) =100 7ì (x+1) = 119 x+1 = 17 x = 16 b/ (3x - 6) ì3 = 34 3x - 6 = 34:3 3x - 6 = 27 3x = 33 x = 11 HD3 5’ Kết thúc giờ học: GV: NX và xếp loại giờ học. Giao nhiệm vụ về nhà Bài tập ở nhà: Trả lời các câu hỏi SGK-T61 Làm bài tập 162-166 SGK-T63 vào vở bài tập Tuần: 13 Tiết: 38 Ôn tập chương I 24/10/2010 I/. Mục tiêu: HS: Ôn tập các nội dung chính sau: Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.Số nguyên tố, hợp số.Ước, bội , ƯCLN, BCNN Luyện tập giải bài tập II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung 18 SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 40’ GV: Viết tiêu đề mục A lên bảng Nêu câu hỏi HS: đứng tại chỗ trả lời 7. Nêu dấu hiệu chia hết cho 2. Viết 3 số chia hết cho 2 và 3 số không chia hết cho 2 8. Nêu dấu hiệu chia hết cho 5. Viết 3 số chia hết cho 5 và 3 số không chia hết cho 5 9. Nêu dấu hiệu chia hết cho 9 và dấu hiệu không chia hết cho 9. Lấy hai ví dụ minh chứng 10. Nêu dấu hiệu chia hết cho 3 và dấu hiệu không chia hết cho 3. Lấy hai ví dụ minh chứng 11. Ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng cách nào. Viết tập bội của 4 nhỏ hơn 30 12. Ta có thể tìm ước của một số a>1 bằng cách nào. Viết tập ước của 30 Ôn tập chương I A: Hệ thống kiến thức cơ bản (Tiết theo) 7. Dấu hiệu chia hết cho 2 Các số có chữ số tận cùng là số chẵn thì hết cho 2 và chỉ những số đó mới 8. Dấu hiệu chia hết cho 5 Các số có chữ số tận cùng là 0 hoạc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5. 9. Dấu hiệu chia hết cho 9 Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những só đó mới chia hết cho 9 10. Dấu hiệu chia hết cho 3: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết chia 3 và chỉ những chữ số đó mới chia hết cho 3. 11. Cách tìm bội của một số khác 0 Ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với các số tự nhiên 1, 2, 3,... 12. Ta có thể tìm ước của một số a (a>1) bằng cách chia lần lượt số a cho các số từ 1 đến a. a chia hết số nào thì số đó là ước của a. GV: Viết tiêu đề mục B lên bảng HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 164SGK-T63 thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố. a). (1000+1) : 11 b). 142 + 52 + 22 c). 29 . 31 + 144 . 122 d). 333: 3 + 225 + 152 HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) B. Bài tập Bài 164SGK-T63 thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố. a). (1000+1) : 11 = 1001 : 11 = 91 = 7 . 13 b). 142 + 52 + 22 = 196 + 25 +4 = 225 = 32 . 52 c). 29 . 31 + 144 . 122 = 899 + 1 = 900 =22 .32 . 52 d). 333: 3 + 225 + 152 = 111 + 1 = 112 = 24 . 7 HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 165 SGK -63 Gọi P là tập hợp các số nguyên tố . Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông a/ 747 P; 235 P; 97 P b/ a = 835 . 123 + 318; a P c/ b = 5.7.11+13.17; b P d/ c = 2. 5. 6 -2. 29 ; c P HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) Bài 165 SGK -63 a/ 747 P; 235 P; 97 P b/ a = 835ì123+318 = 103023 ị a P c/ b = 5ì7ì11 + 13ì17 =606 ị b P d/ c = 2ì5ì 6 - 2ì 29 =2 ị c P HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 166 SGK - 63 Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử a) A={xẻN/84x; 180x và x>6} b). B={xẻN/x12;x5;x8và 0<x<300} HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) Bài 166 SGK - 63 a. 84 x ; 180 x vì x > 6 ị x ƯC(84; 180) Ta có: 84 = 22 . 3 .7 ; 180 = 22 32 . 5 ị ƯCLN(84; 180) = 22 . 3 = 12 ƯC(84; 180) = {1;2;3;4;6;12} Vì x > 6 ị x = 12 ị A = {12} b. x 12; x 15; x 18 ị x BC(12; 15; 18) 12 = 22 . 3 ; 15 = 3 . 5 ; 18 = 2. 32 BCNN(12; 15; 18) = 22 . 32 . 5 = 180 BC(12;15; 18) ={0; 180; 360;..} Vì 0 < x < 300 ị x = 180 ; ị B = {180} HD3 5’ Kết thúc giờ học: GV: NX và xếp loại giờ học. Giao nhiệm vụ về nhà Bài tập ở nhà: Trả lời các câu hỏi SGK-T61 Làm bài tập 162-166 SGK-T63 vào vở bài tập Tuần: 13 Tiết: 39 Kiểm tra chương I 24/10/2010 I/. Mục tiêu: Học sinh độc lập, vận dụng kiến thức học được ở chương vào giải bài tập kiểm tra 45 phút. Đánh giá mức độ nhận thức của từng học sinh II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung cơ bản của học kì II Tìm hiểu tài liệu, đề kiểm tra, chọn đề bài và biểu điểm phù hợp với đối tương học tập Đồ dùng: SGK; SBT; SGV; STK và các tài liệu luyện tập toán 8 Đề được in cho từng HS. Số đề = số HS III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 2’ GV: ổn định lớp phát đề bài cho từng HS HS: Nhận đề bài Kiểm tra, tìm hiểu đề bài HD2 45’ GV: Quan sát toàn bộ quá trình làm bài của HS Ghi lại những thông tin cần thiết đánh giá chất lượng bài làm của HS HS: Độc lập vận dụng kiến thứ học được làm bài. GV: Nhắc HS ghi tên và lớp vào bài làm trước ki hết giờ làm bài 1 phút GV: thu bài làm khi hết giờ làm bài HS: Xem lại bài và ghi tên vào bài làm HS: Giao bài ra đầu bàn. HD3 2’ Kết thúc giờ học: GV: NX và xếp loại giờ học. Giao nhiệm vụ về nhà Bài tập ở nhà: Làm lại bài Kiểm tra vao vở học tập Kiểm tra chương I (45 phút) Toán 6 Họ và tên: ...Lớp 6..Điểm.. I. Trắc nghiệm (4 điểm) Bài 1(2điểm). Khoanh tròn chữ cái in hoa ở đầu câu trả lời đúng a. Tập hợp B={10, 12, 14, 16, ...100} có bao nhiêu phần tử A. 45 B. 46 C. 90 D. 91 b. Viết tích 32ì33 dưới dạng luỹ thừ của một số tự nhiên A. 35 B. 36 C. 95 D. 96 c. Số 24 có mấy ước A. 4 B. 5 C. 6 D. 8 d. Các cặp số sau cặp số nào nguyên tố cùng nhau A. 3 và 12 B. 9 và 10 C. 4 và 8 D. 9 và 14 Bài 2(2điểm). Câu nào đúng câu nào sai Câu Đ S 1. Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 3 thì tổng đó không chia hết cho 3 2. Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho 6 thì tổng đó chia hết cho 3. Nếu một thừa số của tích chia hết cho 6 thì tích đó chia hết cho 6 4. Nếu một số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9 II. Tự luận (6điểm) Bài 3(2điểm) . Tính a). 22ì75-25ì22 b). 4ì52-18:32 c). 12:{390:[500-(125+35ì7)]} đ). 2(5ì42-18) Bài 4 (1,5 điểm). Tìm x biết a). 96-(3(x+1)=42 b). 14 x Bài 5.(1,5 điểm). Cho a=30, b=36, c=42 a). Tìm ƯCLN(a, b, c) b). Tìm BCNN(a, b, c) Bài 6 (1,5 điểm) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất biết rằng khi chia số đó cho 3, 4, 5 đề dư 2
Tài liệu đính kèm: