I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về tìm BCNN, tìm các BC thông qua tìm BCNN
- Kĩ năg: rèn luyện kĩ năng tính toán, phân tích ra TSNT, Tìm BCNN
- Thái độ: HS cẩn thận, chính xác
II/ Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ
- HS: Các kiến thức về số nguyên tố, phân tích một số ra thừa số nguyên tố, BC, BCNN
III/ Tiến trình lên lớp:
1. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt đông của HS Ghi bảng
Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ
GV: Phát biểu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1
Tìm BCNN(68, 70)
GV: So sánh quy tắc tìm BCNN và ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1
Tìm BCNN(24, 32) HS: +) Theo SGK trang 58
68 = 22 . 17; 70 = 2 . 5 . 7
BCNN(58, 70) = 22 . 5 . 7 . 17 = 2380
HS: +) Nêu sự giống nhau và khác nhau của hai quy tắc
24 = 23 . 3; 32 = 25
BCNN(24, 32) = 25 . 3 = 96
Tuần: 13 Tiết: 35 LUYỆN TẬP (T1) I/ Mục tiêu: - Kiến thức: HS được củng cố cách tìm BCNN của hai hay nhiều số; Tìm BC thông qua BCNN - Kĩ năng: Tìm bội chung và bội chung nhỏ nhất -Thái độ: Vận dụng hợp lí các kiến thức về bội chung, bội chung nhỏ nhất để giải các bài tập thực tế đơn giản II/ Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, bảng phụ. - HS: Các kiến thức về “ bội chung nhỏ nhất”; Các bài tập GV y/c; III/ Tiến trình lên lơp: 1. Giảng bài mới: HĐ của GV HĐ của HSø Ghi bảng Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ GV: Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số? Nêu nhận xét và chú ý Tìm BCNN(10, 12, 15) GV: Nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 Tìm BCNN(8, 9, 11) BCNN(25, 50); BCNN(24, 40, 168) GV: Nêu cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN Làm bài tập 153 trang 59 SGK HS: +) Theo SGK trang 57; 58 BCNN(10; 12; 15) 10 = 2 . 5; 12 = 22 . 3 ; 15 = 3 . 5 BCNN(10; 12; 15) = 22 . 3 . 5 = 60 HS: +) Theo SGK trang 58 8 = 23; 9 = 32; 11 = 11 BCNN ((8, 9, 11) = 23 . 32 . 11 = 792 25 = 52; 50 = 2 . 52 BCNN(25, 50) = 2 . 52 = 50 24 = 23 . 3; 40 = 23 . 5; 168 = 23 . 3 . 7 BCNN(24, 40, 168) = 23 . 3 . 5 . 7 = 840 HS: Theo SGK trang 59 +) 30 = 2 . 3 . 5; 45 = 32 . 5 BCNN(30, 45) = 2 . 32 . 5 = 90 BC (30, 45) = B(90) = Vì BC (30, 45) < 500 nên BC (30, 45) = Hoạt động II: Rèn luyện kĩ năng GV: HD HS làm bài tập 152 trang 59 SGK (Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vào vở) GV: Y/ C HS làm bài tập 154 trang 59 SGK; (Y/c HS thảo luận theo nhóm trong vòng 3 phút) (Gọi đại diện1 HS lên bảểntình bày) HS: Vì a nhỏ nhất khác 0 nên a BCNN(15, 18) 15 = 3 . 5 ; 18 = 2 . 32 BCNN(15, 18) = 2 . 32 . 5 = 90. HS: Thảo luận theo nhóm. Gọi số HS lớp 6c là x, 35 x 60 x BC(2, 3, 4, 8) BCNN(2, 3, 4, 8)= 23 . 3 = 8 . 3 = 24 BC(2, 3, 4, 8) = B(24) = mà 35 x 60 x = 48 1) Bài tập 152 trang 59 SGK 2) Bài tập 154 trang 59 SGK Hoạt động III: Toán đố GV: Y/ C HS làm bài tập 155 trang 60 SGK; (Y/c HS thảo luận theo nhóm trong vòng 5 phút) (Gọi đại diện 3 HS của 3 nhóm lên bảng điền và so sánh) HS: Đọc và thảo luận theo nhóm a 6 150 28 50 b 4 20 15 50 ƯCLN(a,b) 2 10 1 50 BCNN(a,b) 12 30 420 50 ƯCLN(a,b) . BCNN(a,b) 24 3000 420 2500 a . b 24 3000 420 2500 3) Bài tập 155 trang 60 SGK (Dùng bảng phụ) 2. Củng cố: - GV: +) Có mấy cách tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1? +) Muốn tìm BC của hai hay nhiều số thông qua tìm BCNN ta làm như thế nào? 3. Dặn dò: - Về học bài , xem lại các bài tập đã sửa - Xem và chuẩn bị trước bài phần: “Luyện tập 2” - Làm các bài tập ở Luyện tập 2 Tuần: 13 Tiết: 36 LUYỆN TẬP (T2) I/ Mục tiêu: - Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về tìm BCNN, tìm các BC thông qua tìm BCNN - Kĩ năg: rèn luyện kĩ năng tính toán, phân tích ra TSNT, Tìm BCNN - Thái độ: HS cẩn thận, chính xác II/ Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, bảng phụ - HS: Các kiến thức về số nguyên tố, phân tích một số ra thừa số nguyên tố, BC, BCNN III/ Tiến trình lên lớp: Giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt đôïng của HS Ghi bảng Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ GV: Phát biểu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 Tìm BCNN(68, 70) GV: So sánh quy tắc tìm BCNN và ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 Tìm BCNN(24, 32) HS: +) Theo SGK trang 58 68 = 22 . 17; 70 = 2 . 5 . 7 BCNN(58, 70) = 22 . 5 . 7 . 17 = 2380 HS: +) Nêu sự giống nhau và khác nhau của hai quy tắc 24 = 23 . 3; 32 = 25 BCNN(24, 32) = 25 . 3 = 96 Hoạt động II: Rèn luyện kĩ năng GV: Y/c làm bài tập 156 trang 60 SGK (HD gợi ý cho HS) HS: Vì x BC(12; 21; 28) Ta có: 12 = 22 . 3; 21 = 3 . 7; 28 = 22 . 7 BCNN(12;21; 28) = 22 . 3 . 7 = 84 x BC(12; 21; 28) = B(84) = 0; 84; 168; 252; 336; . . . Vì 150 < x < 300 nên x = 252 1) Bài tập 156: trang 60 SGK Hoạt động III: Rèn luyện kĩ năng làm toán đố GV: Gợi ý HD HS làm bài tập 157 trang 60 SGK (Gọi 1 HS lên bảng thực hiện) GV: Y/c HS làm bài tập 158 trang 60 SGK (HS có thể thảo luận theo nhóm) HS: Nghe sau đó làm bài Số ngày phải tìm là: BCNN(10, 12) 10 = 2 . 5; 12 = 22 . 3 BCNN(10, 12) = 22 . 3 . 5 = 60 Vậy ít nhất 60 ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật HS: Thảo luận theo nhóm Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a, ta có: a BC (8, 9) và 100 x 200 8 = 23; 9 = 32 BCNN(8, 9) = 23 . 32 = 72 BC (8, 9) = B(72) = mà 100 x 200 a = 144 Vậy số cây mỗi đội phải trồng là: 144 cây 2) Bài tập 157: trang 60 SGK 3) Bài tập 158: trang 60 SGK 2. Củng cố, hướng đẫn: - GV: +) Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số ta làm như thế nào? Có mấy cách thực hiện +) Muốn tìm BC thông qua BCNN ta phải làm ntn? - HD HS cách làm bài tập 159; 160; 164; 165; 166 trang 63 SGK 3. Dặn dò: - Về học lại bài 18 theo SGK; - Xem lại các bài tập đã sửa - Làm các bt 159; 160; 164; 165; 166 trang 63 SGK - Chuẩn bị trước 10 câu hỏi ôn tập chương I trang 561 SGK Tuần: 13 Tiết: 37 ÔN TẬP CHƯƠNG I (T1) I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa. - Kĩ năng: HS Biết cách vận dụng các kiến thức trên vào làm các bài tập cụ thể -HS: Cẩn thận, chính xác, suy luận chặt chẽ. II/ Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu. - HS: Các kiến thức về “các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa”; Các bài tập GV y/c III/ Tiến trình lên lơp: 1. Ôn tập: HĐ của GV HĐ của HSø Ghi bảng Hoạt động I: Lý thuyết GV: Dùng bảng phụ vẽ sẵn bảng 1 trong SGK trang 62 GV: Y/c HS trả lời các câu hỏi ôn tập 1; 2; 3; 4 HS: Chú ý quan sát HS: Vài HS lần lượt lên bảng Câu 1:Theo SGK trang 15 Câu 2:Theo SGK trang 26 Câu 3: Theo SGK trang 27; 29 Câu 4:Theo SGK trang 34 I) Lý thuyết: (Dùng bảng phụ vẽ bảng 1 trong SGK trang 62) Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: Hoạt động II: Bài tập GV: Y/c HS làm bài tập 159 trang 63 SGK GV: Y/C HS làm bài tập 160 trang 63 SGK (HD HS về thứ tự thực hiện phép tính) GV: Y/c HS làm bài tập 161 trang 63 SGK HS: a) 0; b) 1; c) n; d) n; e) 0; g) n; h) n. HS: b) 15 . 23 + 4 . 32 – 5 . 7 = 35 . 8 + 4 . 9 – 35 = 120 + 36 – 25 = 121 c) 56 : 53 + 23 . 22 = 55 – 3 + 23 + 2 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157 d) 164 . 53 + 47 . 164 = 164 . (53 + 47) = 164 . 100 = 16400 HS: b) (3x – 6) . 3 = 34 3x – 6 = 34 : 3 3x – 6 = 33 = 27 3x = 27 + 6 = 33 x = 33 : 3 = 11 II) Bài tập: 1) Bài tập 159 trang 63 SGK 2) Bài tập 160 trang 63 SGK 3) Bài tập 161 trang 63 SGK 2. Củng cố: GV: HD HS làm các bài tập 164; 165; 166 trang 63 SGK 3. Dặn dò: - Về học thuộc bài - Xem lại các bài tập đã sửa - Làm các bài tập 161a; 162; 163; 167; 168 trang 63; 64 SGK
Tài liệu đính kèm: