1. Mục tiêu :
- Kiến thức : HS nắm vững công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ước . HS biết chia hai lũy thừa cùng cơ số. Phân biệt sự khác nhau giữa nhân hai lũy thừa cùng cơ số và chia hai lũy thừa cùng cơ số .
- Kỹ năng : Rèn cho HS kỹ năng chia hai lũy thừa cùng cơ số . Chú ý điều kiện để phép chia thực hiện được .
- Thái độ : Giáo dục tính chính xác khi tính toán , tính cẩn thận khi viết số mũ lũy thừa .
2. Chuẩn bị :
-GV: Bảng phụ ghi đề bài tập .
- HS: Bảng nhóm, ôn lại công thức nhân 2 lũy thừa cùng cơ số.
3. Phương pháp dạy học :
Diễn giảng , phát hiện và giải quyết vấn đề , hợp tác theo nhóm nhỏ .
4. Tiến trình tiết dạy :
4.1. Ổn định tổ chức:
GV kiểm tra sỉ số lớp.
4.2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: -Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? (3đ)
-Viết công thức tổng quát ?(3đ)
- Sửa BT 88/13/SBT (4đ)
*GV: ta đã học
Ta sẽ tìm hiểu qua bài hôm nay. Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ .
Tổng quát:
BT 88/13/SBT
Viết kết quả phép tính dưới dạng lũy thừa
4.3. Giảng bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ 1: Ví dụ
+HS đọc và làm ?1 SGK/29
+ 1 HS lên bảng làm và giải thích
*GV : hãy so sánh số mũ của số bị chia,số chia với số mũ của thương?
+HS : Số mũ của thương bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia.
*GV Để thực hiện phép chia ta cần điều kiện gì không? Vì sao?
+HS : ĐK vì số chia không thể bằng 0.
HĐ 2: Tổng quát
Từ ví dụ trên ta có tổng quát
am : an = ? ( m>n)
+HS: am : an = am-n
*GV: đọc nhanh kết quả a10: a2 ?
-Vậy muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào?
+HS phát biểu
+ HS làm BT 67/30/SGK
( 3 HS lên bảng)
*GV : Ta đã xét
Nếu m = n thì sao?
Hãy tính
Hãy giải thích tại sao thương bằng 1
*GV
Như vậy: đúng cả hai trường hợp m>n, m=n
*GV yêu cầu HS nhắc lại dạng tổng quát SGK
* GV :Viết thương hai lũy thừa dưới dạng 1 lũy thừa:
a/. 712 : 74 = ?
b/. x6 : x3 = ? (x 0)
c/. a4 : a4 = ? ( a 0 )
HĐ 3: Chú ý
*GV Hướng dẫn HS viết số 2475 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10
*GV nêu chú ý
2.103 là tổng của 103+103=2.103
4.102 là tổng của 102+102+102+102=4.102
Cho HS hoạt động nhóm BT ?3 / SGK
*GV cho HS đọc chú ý SGK CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
1/ Ví dụ :
?1 / SGK
2/ Tổng quát : (SGK)
am : an = am – n ( a 0; mn ; m,n N)
BT 67/30/SGK
Quy ước: a0=1
V í dụ :
3/ Chú ý:
V í dụ :
2475 = 2.1000+4.100.+7.10+5
=2.103+4.102+7.10+5.100
Ví dụ : ?3 SGK/30
538 = 5.100+3.10+8.100
= a.1000 + b.100 + c.10 + d
= a .103 +b. 102 + c.10 + d. 100
* Chú ý : ( SGK)
TUẦN 05 ND: 17/09/2009 TIẾT 14: CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ 1. Mục tiêu : - Kiến thức : HS nắm vững công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ước . HS biết chia hai lũy thừa cùng cơ số. Phân biệt sự khác nhau giữa nhân hai lũy thừa cùng cơ số và chia hai lũy thừa cùng cơ số . - Kỹ năng : Rèn cho HS kỹ năng chia hai lũy thừa cùng cơ số . Chú ý điều kiện để phép chia thực hiện được . - Thái độ : Giáo dục tính chính xác khi tính toán , tính cẩn thận khi viết số mũ lũy thừa . 2. Chuẩn bị : -GV: Bảng phụ ghi đề bài tập . - HS: Bảng nhóm, ôn lại công thức nhân 2 lũy thừa cùng cơ số. 3. Phương pháp dạy học : Diễn giảng , phát hiện và giải quyết vấn đề , hợp tác theo nhóm nhỏ . 4. Tiến trình tiết dạy : 4.1. Ổn định tổ chức: GV kiểm tra sỉ số lớp. 4.2. Kiểm tra bài cũ: HS1: -Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? (3đ) -Viết công thức tổng quát ?(3đ) - Sửa BT 88/13/SBT (4đ) *GV: ta đã học Ta sẽ tìm hiểu qua bài hôm nay. Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ . Tổng quát: BT 88/13/SBT Viết kết quả phép tính dưới dạng lũy thừa 4.3. Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ 1: Ví dụ +HS đọc và làm ?1 SGK/29 + 1 HS lên bảng làm và giải thích *GV : hãy so sánh số mũ của số bị chia,số chia với số mũ của thương? +HS : Số mũ của thương bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia. *GV Để thực hiện phép chia ta cần điều kiện gì không? Vì sao? +HS : ĐK vì số chia không thể bằng 0. HĐ 2: Tổng quát Từ ví dụ trên ta có tổng quát am : an = ? ( m>n) +HS: am : an = am-n *GV: đọc nhanh kết quả a10: a2 ? -Vậy muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? +HS phát biểu + HS làm BT 67/30/SGK ( 3 HS lên bảng) *GV : Ta đã xét Nếu m = n thì sao? Hãy tính Hãy giải thích tại sao thương bằng 1 *GV Như vậy: đúng cả hai trường hợp m>n, m=n *GV yêu cầu HS nhắc lại dạng tổng quát SGK * GV :Viết thương hai lũy thừa dưới dạng 1 lũy thừa: a/. 712 : 74 = ? b/. x6 : x3 = ? (x 0) c/. a4 : a4 = ? ( a 0 ) HĐ 3: Chú ý *GV Hướng dẫn HS viết số 2475 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 *GV nêu chú ý 2.103 là tổng của 103+103=2.103 4.102 là tổng của 102+102+102+102=4.102 Cho HS hoạt động nhóm BT ?3 / SGK *GV cho HS đọc chú ý SGK CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ 1/ Ví dụ : ?1 / SGK 2/ Tổng quát : (SGK) am : an = am – n ( a 0; mn ; m,n N) BT 67/30/SGK Quy ước: a0=1 V í dụ : 3/ Chú ý: V í dụ : 2475 = 2.1000+4.100.+7.10+5 =2.103+4.102+7.10+5.100 Ví dụ : ?3 SGK/30 538 = 5.100+3.10+8.100 = a.1000 + b.100 + c.10 + d = a .103 +b. 102 + c.10 + d. 100 * Chú ý : ( SGK) 4.4. Củng cố và luyện tập : 1-GV treo bảng phụ ghi đề BT 69/SGK gọi HS trả lời miệng.GV điền vào ô trống 2-BT 71/30/SGK. *GV gọi hai HS xung phong lên bảng làm * GV sửa sai và giải thích . 3- BT 72/31/SGK *GV giới thiệu số chính phương và hướng dẩn HS làm BT câu a các câu còn lại về nhà làm. 1-BT 69/30/SGK 2-BT 71/30/SGK. 3-BT 75/31/SGK Vậy 13+23 là số chính phương 4.5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà : Học thuộc quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số Làm BT 68,70,72b,c/31/SGK. Ôn lại thứ tự các phép tính đã học ở lớp 5, đối với biểu thức không có dấu ngoặc và biểu thức có dấu ngoặc . 5. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: