I. Mục tiêu:
- HS nắm được các tính chất cơ bản của phép nhân.
- Biết tìm dấu của tích các số nguyên
- Vận dụng các tính chất để tính nhanh các giá trị của biểu thức.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV:
- HS: đồ dùng học tập
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
GV:
- Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu, 2 số nguyên khác dấu.
- Bài tập áp dụng.
2. Bài mới:
Giáo viên Học sinh Bài ghi
- Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của phép nhân trong tập hợp các số tự nhiên
- Tính: 2.(-3) và (-3).2
- Nhận xét và kết luận
- Phát biểu tính chất giao hoán
- Tính: [9.(-5)].2 và 9.[(-5).2]
- Nhận xét và kết luận
- Phát biểu tính chất kết hợp.
- Chú ý SGK
- Tính: (-2).(-2) và (-2).(-2).(-2)
HS: Nhắc lại các tính chất
- HS tính: 2.(-3)=-6
(-3).2=-6
2.(-3) = (-3).2
Phép nhân trong Z có tính giao hoán
- HS tính:
[9.(-5)].2 = (-45).2= -90
9.[(-5).2]= 9.(-10)= -90
Vậy: [9.(-5)].2 = 9.[(-5).2] = -90
Ta nói phép nhân có tính kết hợp
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: - HS nắm được các tính chất cơ bản của phép nhân. - Biết tìm dấu của tích các số nguyên - Vận dụng các tính chất để tính nhanh các giá trị của biểu thức. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: HS: đồ dùng học tập III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: GV: - Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu, 2 số nguyên khác dấu. - Bài tập áp dụng. 2. Bài mới: Giáo viên Học sinh Bài ghi - Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của phép nhân trong tập hợp các số tự nhiên - Tính: 2.(-3) và (-3).2 - Nhận xét và kết luận - Phát biểu tính chất giao hoán - Tính: [9.(-5)].2 và 9.[(-5).2] - Nhận xét và kết luận - Phát biểu tính chất kết hợp. - Chú ý SGK - Tính: (-2).(-2) và (-2).(-2).(-2) HS: Nhắc lại các tính chất - HS tính: 2.(-3)=-6 (-3).2=-6 2.(-3) = (-3).2 Phép nhân trong Z có tính giao hoán - HS tính: [9.(-5)].2 = (-45).2= -90 9.[(-5).2]= 9.(-10)= -90 Vậy: [9.(-5)].2 = 9.[(-5).2] = -90 Ta nói phép nhân có tính kết hợp
Tài liệu đính kèm: