Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 98 đến 100 - Năm học 2011-2012

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 98 đến 100 - Năm học 2011-2012

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1. Kiến thức: HS được củng cố khắc sâu các kiến thức về tìm một số biết giá trị một phân số của nó

 2. Kĩ năng: kỹ năng thành thạo khi tìm một số biết giá trị phân số của nĩ

 3. Thái độ: Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tiễn

III.CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên: Soạn giảng, thước thẳng

 2. Học sinh: Bài tập luyện tập (sgk : tr 54, 55)

III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1. Ổn định tổ chức : (1)

2. Kiểm tra bài cũ: (6)

 – Phát biểu quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó ?

 – Bài tập 126 (sgk :tr 54)

3. Dạy bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức

HĐ1 : Củng cố vận dụng quy tắc, giải nhanh dựa theo kết quả phép tính cho trước . (10)

GV : Củng cố quy tắc tìm một số . ?

GV : Dựa theo đề bài xác định các số tương ứng quy tắc (tức a, ) .

GV : Yêu cầu HS giải thích cách thực hiện để sử dụng các kết quả cho trước .

HĐ2 : Vận dụng quy tắc giải bài toán thực tế (10)

GV : Khẳng định công thức áp dụng với hai quy tắc tùy từng bài toán . Bài 128 áp dụng quy tắc nào ?

GV : Xác định a, ứng với bài 128 ?

– Chú ý giải thích cách thực hiện tương tự phần ví dụ trong bài học .

GV : Hướng dẫn tương tự BT 129 (sgk : tr 55) .

HĐ3:Củng cố quy tắc cộng trừ hỗn số có liên quan đến nội dung bài 15 . (10)

GV : Dựa vào bài toán cơ bản của Tiểu học (tìm số hạng chưa biết , thừa số chưa biết .) , quy tắc chuyển vế hường dẫn từng bước .

GV : Ta có thể trừ nhanh hai hỗn số trên như thế nào ?

GV : Tương tự cho phần còn lại .

HS : Phát biểu quy tắc tương tự sgk .

– Ví dụ : ở câu a)

a = 13,32 ;

HS : Giải thích như phần bên .

HS : Đọc đề bài toán ở sgk

HS : Tìm một số biết .

HS : a = 1,2 ;

HS : Thực hiện như phần bên .

HS : Hoạt động như BT 128

HS :

HS : Phần nguyên trừ phần nguyên , “ phần phân số trừ phần phân số “.

HS : Thực hiện tương tự như phần trên .

 BT 127 (sgk : tr 54) .

Ta có : 13,32 . 7 = 93,24 (1)

và 93,24 : 3 = 31,08 (2)

a) 13,32 : = (theo 1)

 = 31,08 (theo 2)

b) (từ 2)

 = 13,32 (từ 1)

BT 128 (sgk : tr 55) .

Số kg đậu đen đã nấu chín là :

1,2 : 24 % = 5 (kg) .

BT 129 (sgk : tr 55)

– Lượng sữa trong chai là :

18 : 4,5 % = 400 (g)

BT 132 (sgk : tr 55) .

a)

b)

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 281Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 98 đến 100 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 33 Tiết:98
Ngày soạn: 26.3.12
Ngày dạy: 9.4.12 Bài 15 : TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ MỘT PHÂN SỐ CỦA NÓ 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1. Kiến thức: HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nĩ
 2. Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng quy tắc đó để tìm một số biết giá trị một phân số của nó 
 3. Thái độ: Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tiễn
III.CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: Soạn giảng, thước thẳng
 2. Học sinh: HS xem lại quy tắc “tìm giá trị phân số của một số cho trước “
III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Ổn định tổ chức : (1’)
Kiểm tra bài cũ:
Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
HĐ1 : Củng cố quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước : (15’)
GV : Đặt vấn đề như sgk 
– Giới thiệu ví dụ sgk :
GV : Nếu gọi x là số học sinh lớp 6A thì khi tìm của số HS ta có kết quả bao nhiêu ? Cách thực hiện như thế nào ?
GV : Với đẳng thức trên ta có thể tìm x như thế nào ?
– Vậy ta có thể tính trực tiếp kết quả như thế nào ?
HĐ2 : Giới thiệu quy tắc (8’)
GV : Chốt lại vấn đề , khẳng định đây là bài toán “ tìm một sồ khi biết giá trị một phân số của nó “
GV : Yêu cầu HS phát biểu quy tắc , dạng tổng quát ?
GV : Giải thích điều kiện của công thức .
HĐ3 : Luyện tập vận dụng quy tắc : (12’)
GV : Hướng dẫn HS làm ?1 , tương tự phần mở đầu .
– Chú ý yêu cầu HS xác định a, ứng với từng bài toán .
– Xác định điểm khác biệt và ý nghĩa công dụng của hai quy tắc “có tính ngược nhau “ vừa học .
GV : ?2 Cần xác định 350 l ứng với phân số nào ?
– Vận dụng công thức giải như phần bên.
HS : Phát biểu quy tắc đã học và viết dạng tổng quát 
HS : Đọc đề bài toán .
HS : Kết quả là 27 (HS) 
– Tức là : 
HS : Tìm x như một thừa số chưa biết .
HS : Thực hiện : .
HS : Nghe giảng .
HS : Phát biểu quy tắc tương tự sgk .
HS : Đọc đề bài toán sgk : tr 54 .
– Xác định các số đã cho tương ứng theo công thức và áp dụng như phần bên 
HS : Thực hiện tương tự các hoạt động trên ( chú ý 350 l , ứng với phần phân số chỉ lượng nước đã dùng hay lượng còn lại ) .
I. Ví dụ : (sgk : tr 53) .
II. Quy tắc : 
– Muốn tìm một số biết của nó bằng a , ta tính 
Vd : Ghi ?1 , ?2 
?1 : a/ Tìm một số biết (tức là ) của nó bằng 14 (tức a) .
– Aùp dụng công thức :
 = .
b/ Tương tự .
?2 : a là 350 ( l) .
 (dung tích bể ) .
Củng cố: (8’)
 Cho HS làm bài tập 126a, 129 (sgk: tr54, 55).
Hướng dẫn học ở nhà : (1’)
– Hoàn thành các bài tập còn lại tương tự (sgk: tr54, 55).
– Chuẩn bị tiết “Luyện tập“.
Tuần: 33 Tiết:99
Ngày soạn: 27.3.12
Ngày dạy: 10.4.12 LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1. Kiến thức: HS được củng cố khắc sâu các kiến thức về tìm một số biết giá trị một phân số của nó
 2. Kĩ năng: kỹ năng thành thạo khi tìm một số biết giá trị phân số của nĩ 
 3. Thái độ: Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tiễn
III.CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: Soạn giảng, thước thẳng
 2. Học sinh: Bài tập luyện tập (sgk : tr 54, 55)
III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Ổn định tổ chức : (1’)
Kiểm tra bài cũ: (6’)
 – Phát biểu quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó ?
 – Bài tập 126 (sgk :tr 54)
Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
HĐ1 : Củng cố vận dụng quy tắc, giải nhanh dựa theo kết quả phép tính cho trước . (10’)
GV : Củng cố quy tắc tìm một số . ?
GV : Dựa theo đề bài xác định các số tương ứng quy tắc (tức a, ) .
GV : Yêu cầu HS giải thích cách thực hiện để sử dụng các kết quả cho trước .
HĐ2 : Vận dụng quy tắc giải bài toán thực tế (10’)
GV : Khẳng định công thức áp dụng với hai quy tắc tùy từng bài toán . Bài 128 áp dụng quy tắc nào ?
GV : Xác định a, ứng với bài 128 ?
– Chú ý giải thích cách thực hiện tương tự phần ví dụ trong bài học .
GV : Hướng dẫn tương tự BT 129 (sgk : tr 55) .
HĐ3:Củng cố quy tắc cộng trừ hỗn số có liên quan đến nội dung bài 15 . (10’)
GV : Dựa vào bài toán cơ bản của Tiểu học (tìm số hạng chưa biết , thừa số chưa biết .) , quy tắc chuyển vế hường dẫn từng bước .
GV : Ta có thể trừ nhanh hai hỗn số trên như thế nào ?
GV : Tương tự cho phần còn lại .
HS : Phát biểu quy tắc tương tự sgk .
– Ví dụ : ở câu a) 
a = 13,32 ; 
HS : Giải thích như phần bên .
HS : Đọc đề bài toán ở sgk 
HS : Tìm một số biết ..
HS : a = 1,2 ; 
HS : Thực hiện như phần bên .
HS : Hoạt động như BT 128 
HS : 
HS : Phần nguyên trừ phần nguyên , “ phần phân số trừ phần phân số “.
HS : Thực hiện tương tự như phần trên .
BT 127 (sgk : tr 54) .
Ta có : 13,32 . 7 = 93,24 (1) 
và 93,24 : 3 = 31,08 (2) 
a) 13,32 : = (theo 1)
 = 31,08 (theo 2) 
b) (từ 2) 
 = 13,32 (từ 1) 
BT 128 (sgk : tr 55) .
Số kg đậu đen đã nấu chín là :
1,2 : 24 % = 5 (kg) .
BT 129 (sgk : tr 55) 
– Lượng sữa trong chai là :
18 : 4,5 % = 400 (g) 
BT 132 (sgk : tr 55) .
a) 
b) 
Củng cố: (7’)
– Bài tập 130 , 131 (sgk : tr 55) .
Hướng dẫn học ở nhà : (1’)
– Phân biệt điểm khác nhau về ý nghĩa tác dụng của quy tắc bài 14 và 15 .
– Hoàn thành phần bài tập còn lại , chuẩn bị tiết “Luyện tập”
Tuần: 3 Tiết: 100
Ngày soạn:30.3.12
Ngày dạy: 13.4.12 Bài 16: TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1. Kiến thức: HS hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số , tỉ số phần trăm , tỉ lệ xích
 2. Kĩ năng: Có kỷ năng tìm tỉ số , tỉ số phần trăm và tỉ lệ xích 
 3. Thái độ: Có ý thức áp dụng các kiến thức và kỹ năng nói trên vào việc giải một số bài toán thực tiễn
III.CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: Soạn giảng, thước thẳng
 2. Học sinh: HS xem lại khái niệm phân số
III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Ổn định tổ chức : (1’)
Kiểm tra bài cũ:
Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
HĐ1: Tỉ số của hai số (10’)
GV : Giới thiệu khái niệm tỉ số như sgk : tr 56 .
GV : Tỉ số và phân số có gì khác nhau ?
GV : Yêu cầu HS định nghĩa phân số ? Dạng ký hiệu ?
GV : Có thể nhận xét điểm giống nhau giữa hai khái niệm trên .
GV : Khắc sâu hai đại lượng “cùng loại” và cùng đơn vị trong tỉ số qua ví dụ 2 (sgk : tr 56) 
GV : Củng cố qua bài tập 140 (sgk : tr 58)
– Xác định sai lầm trong câu nói ?
HĐ2: Tỉ số phần trăm(10’) 
GV : Dựa trên khái niệm tỉ số , giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm .
GV : Thực hiện các phép biến đổi để có được “phần trăm” . 
GV : Tỉ số phần trăm có phải la một tỉ số không ? 
GV : Điểm khác biệt giữa tỉ số và tỉ số phần trăm ?
GV : Cách tính tỉ số phần trăm ủa hai số a, b ,(b 0) ta thực hiện như thế nào ?
GV : Củng cố qua ?1 , chú ý đưa các đại lượng về cùng đơn vị .
HĐ3 : Tỉ lệ xích (10’)
GV : Củng cố khái niệm và ý nghĩa tỉ lệ xích .
GV : Tỉ lệ xích của một bản đồ Địa lí là có nghĩa là gì ?
GV : Yêu cầu HS lấy ví dụ tương tự và giải thích .
GV : Củng cố qua ?2 
HS : Nghe giảng .
HS : Tỉ số thì a, b có thể là các số nguyên , hỗn số , phân số .. , còn phân số thì a và b phải l2 các số nguyên .
HS : Phát biểu tương tự sgk 
HS : Đọc phần ví dụ (sgk : tr 56) .
– Nhận xét về đơn vị và thứ tự các đại lượng khi lập tỉ số tương ứng 
HS : Hai đại lượng không cùng đơn vị đo .
HS : Nghe giảng .
HS : Quan sát các bước biến đổi và giải thích .
HS : Đúng .
HS : Khác trong cách tìm và dạng ký hiệu .
HS : Phát biểu quy tắc tương tự (sgk tr 57) .
HS : Thực hiện ?1 như ví dụ 
HS : Giải thích như ví dụ sgk hay dựa vào kiến thức Địa lí đã học 
HS : Tìm ví dụ minh họa .
HS : Lập tỉ số tương ứng với cùng đơn vị đo là cm , từ đó tìm được tỉ lệ xích bản đồ .
I. Tỉ số của hai số :
– Thương trong phép chia số a cho số b (b 0) gọi là tỉ số của a và b . Ký hiệu là a : b (hay ) .
Vd : (Sgk : tr 56 ).
II. Tỉ số phần trăm :
– Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b , ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu % vào kết quả : 
– Ghi ?1 .
II. Tỉ lệ xích :
 (a, b cùng đơn vị đo) 
– Trong đó :
T : là tỉ lệ xích .
a : khoảng cách giữa hai điểm trên bản vẽ .
b : khoảng cách giữa hai điểm tương ứng trên thực tế .
Vd : (sgk : tr 57 ) 
Củng cố: (8’)
 – Bài tập 137 (sgk : tr 57) 
Hướng dẫn học ở nhà : (1’)
– Học lý thuyết như phần ghi tập .
– Chuẩn bị bài tập “Luyện tập” (sgk: tr57, 58)
Tuần: 33 Tiết: 28
Ngày soạn:31.3.12
Ngày dạy: 14.4.12 Kiểm tra 45’ (chương II) 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
 1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức cơ bản của chương.
 2 Kĩ năng.: Đánh giá kết quả học tập và rèn luyện qua chương gĩc. 
 3. Thái độ: HS cĩ ý thức độc lập, tự giác .
II.CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên : đề photơ
 2 Học sinh.: dụng cụ học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1.Ổn định(1’)
 2. KTBC
 3. Kiểm tra (42’)
 (GV phát đề)
 4. Củng cố: (1’) yêu cầu HS dừng bút và nộp bài
 5. Dặn dị(1’)
 Về xem lại các dạng bài tập và học thuộc lí thuyết đã làm
Đề kiểm tra
I. Trắc nghiệm
 Câu 1: Hãy chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau
 1. Gĩc nào sau đây là gĩc vuơng
 A. 60o
B. 120o
C. 90o
D. 180o 
 2. Gĩc nào sau đây là gĩc bẹt
 A. 60o
B. 120o
C. 90o
D. 180o 
 3.Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz. Ta cĩ được biểu thức nào sau đây
 A. 
 B. 
C. 
D. 
 4.Đường trịn (O;3cm) cĩ đường kính là
 A. 3cm
 B. 1,5cm
C. 6cm
D. Khơng đáp án nào đúng
 5.Vì Ot là tia phân giác của gĩc xOy nên ta cĩ biểu thức nào sau đây là đúng nhất
A. 
B. 
C. 
 D. Khơng đáp án nàp đúng
Câu 2: Hồn thành các câu sau đây
Đường trịn tâm O bán kính 5cm là hình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tam giác MNP là hình gồm ba đoạn thẳng MN, MP, NP. Trong đĩ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Kí hiệu là: . . . . . . . . .
II. Tự luận:
 Câu 1: Vẽ tam giác ABC biết BC = 5 cm, AB = 3 cm, AC = 4 cm. (Nêu rõ cách vẽ)
 Câu 2: Trên cùng một nữa mặt phẳng cĩ bờ chứa tia Ox ,vẽ hai tia Ot và Oy sao cho .
Hai tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? Vì sao?
Tính ?
Hỏi tia Ot cĩ là tia phân giác của gĩc xOy hay khơng ? Giải thích ?
Thang cho điểm
Câu
Nội dung kết quả
Điểm
I
Câu 1 (2,5đ)
Câu 2
(1,5đ)
1C 2D 3C 4C 5B
Gồm tất cả các điểm cách O một khoảng 5cm
Ba điểm M,N,P khơng thẳng hàng
2,5
0,5
0,5
0,5
II
Câu 1
(3,5đ)
Câu 2
(2,5đ)
Vẽ hình đúng
Nêu cách vẽ	
1
2,5
Vẽ hình đúng
a) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy. Vì 
b) Theo a) ta cĩ: Tia Ot nằn giữa hai tia Ox và Oy
c) Tia Ot là tia phân giác của gĩc xOy vì :
- Tia Ot nằn giữa hai tia Ox và Oy ( theo a)
- 
0,5
0,5
1
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 33a.doc