1. Mục tiêu
a) Kiến thức:
- Học sinh được củng cố các kiến thức về các phép tính của phân số, so sánh phân số.
b) Kĩ năng:
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập thực hiện phép tính, rút gọn phân số, so sánh phân số, tìm x.
c) Thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị:
a) Giáo viên:
- Thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
b) Học sinh:
- Thước thẳng, bảng nhóm, máy tính bỏ túi.
3. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp gợi mở vấn đáp
- Phương pháp hợp tác trong nhóm nhỏ.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức:
- Kiểm diện học sinh; kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
4.2 Lý thuyết:
GV: Nêu câu hỏi
1) Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu?
1) Cộng hai phân số:
2) Em hãy phát biểu quy tắc trừ hai phân số cùng mẫu? 2) Trừ hai phân số:
3) Phát biểu quy tắc nhân hai phân số? 3) Nhân hai phân số:
4) Phát biểu các quy tắc chia hai phân số? 4) Chia hai phân số:
5) Số đối của và số nghịch đảo của có gì khác nhau? 5) Số đối: có số đối là . Số nghịch đảo: có số nghịch đảo là: .
HS: Năm lần lượt trả lời.(mỗi em một câu)
ÔN TẬP HK2 (Tiết 3) Tiết: 96 Ngày dạy: 14/ 04/ 2010 1. Mục tiêu a) Kiến thức: - Học sinh được củng cố các kiến thức về các phép tính của phân số, so sánh phân số. b) Kĩ năng: - Học sinh biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập thực hiện phép tính, rút gọn phân số, so sánh phân số, tìm x. c) Thái độ: - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác. 2. Chuẩn bị: a) Giáo viên: - Thướùc thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi. b) Học sinh: - Thướùc thẳng, bảng nhóm, máy tính bỏ túi. 3. Phương pháp dạy học: - Phương pháp gợi mở vấn đáp - Phương pháp hợp tác trong nhóm nhỏ. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức: - Kiểm diện học sinh; kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 4.2 Lý thuyết: GV: Nêu câu hỏi 1) Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu? 1) Cộng hai phân số: 2) Em hãy phát biểu quy tắc trừ hai phân số cùng mẫu? 2) Trừ hai phân số: 3) Phát biểu quy tắc nhân hai phân số? 3) Nhân hai phân số: 4) Phát biểu các quy tắc chia hai phân số? 4) Chia hai phân số: 5) Số đối của và số nghịch đảo của có gì khác nhau? 5) Số đối: có số đối là . Số nghịch đảo: có số nghịch đảo là: . HS: Năm lần lượt trả lời.(mỗi em một câu) 4.3 Bài tập Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1 Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức GV: Em hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong từng biểu thức A, B. HS: Cả lớp thực hiện vào tập (3 phút) + Hai HS lên bảng thực hiện. GV: Kiểm tra tập vài học sinh. Bài 161/ 64/ SGK = = Hoạt động 2 Dạng 2: Tìm x GV: Yêu cầu HS thực hiện nhóm bài tập 151/ 27/ SBT, bài 162/ 65/ SGK. HS: Hoạt động theo nhóm (3 phút) GV: Kiểm tra hoạt động của các nhóm. HS: Đai diện các nhóm trình bày lên bảng. GV: Nhận xét bài làm của các bảng trên bảng. BT151/ 27/ SBT Bài 162/ 65/ SGK 2,8x – 32 = -60 2,8x = -28 x = -10 Hoạt động 3: Dạng 3: Đúng hay sai GV: Đưa bảng phụ có ghi đề bài tập: HS: Thảo luận theo nhóm nhỏ (2 phút) GV: Kiểm tra hoạt động của các nhóm. HS: Đai diện ba HS trả lời (mỗi em một câu) GV: Nhận xét . 1) Đúng 2) Sai vì rút gọn ở dạng tổng. 3) Sai thứ tự thực hiện phép toán. 4.4 Bài học kinh nghiệm Cần lưu ý: 1) Thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức. 2) Muốn rút gọn phân số thì phải tìm ƯCLN của tử và mẫu. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. - Xem lại các câu hỏi lý thuyết và các dạng bài tập đã giải. - Làm bài tập: 157; 159; 160; 163/ 65/ SGK. Bài 152/ 27/ SBT - Ôn tập: Các bài toán cơ bản về phân số. 5 Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: