4.2.Kiểm tra miệng
Hoạt động 1 :
GV gọi 1 học sinh lên bảng.
1/.Thế nào là 2 số nghịch đảo của nhau ?(2đ)
2/.Tìm số nghịch đảo của các số sau : (4đ)
3/.Làm BT 116a SBT. (4đ)
Hoạt động 2 :
1) GV cho học sinh làm nhóm theo yêu cầu sau :
+ Quan sát, nhận xét và vận dụng tính chất của các phép tính để ghi KQ vào ô trống.
+Giải thích miệng từng câu.
+ Mỗi nhóm cử 1 học sinh trình bày.
Gv nhận xét chốt lại phương pháp làm .
Cách sắp xếp theo đúng vị trí của số thập phân.
Dựa vào câu a và g ta có nhận xét :
(678,27 + 14,02) + 2819,1 = 3511,39
(3497 – 678,27) = 2819,1
2)
Nội dung đề giống như bài 112
a) 39 . 47 = 1833
b) 15,6 . 7,02 = 109, 512
c) 1833 . 3,1 = 5682,3
d) 09,512 . 5,2 = 569,4624
LUYỆN TẬP(tt) Tiết 92 : Tuần dạy – Tuần 3 1 MỤC TIÊU : 1.1. Kiến Thức:Thông qua tiết luyện tập, học sinh được củng cố và khắc sâu các kiến thức về phép cộng, trừ, nhân, chia STP. 1.2.Kĩ năng:Có kỹ năng vận dụng linh hoạt KQ đã có và tính chất của các phép tính để tìm được KQ mà không cần phải tính toán. Học sinh biết định hướng và giải quyết đúng các BT phối hợp các phép tính về phân số và STP. 1.3.Thái độ: Qua giờ luyện tập, GD học sinh nhận xét đặc điểm các phép tính về phân số, về STP. 2. TRỌNG TÂM : Các phép tính về STP, phân số. 3. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu. Học sinh : Bảng nhóm, bút viết. 4. TIẾN TRÌNH : 4.1.Oån định tổ chức và kiểm diện. I.Sửa bài tập cũ : Số nghịch đảo lần lượt là : a) y + 30% y = -1,3 => y = -1 II.Luyện tập : 1) Bài 112 /50-SGK: a) 2678,2 b) 36,05 + 126 + 13,214 2840,2 49,264 c) 2804,2 d) 126 + 36,05 + 49,264 2840,25 175,264 e) 678,27 g) 3497,37 + 2819,1 + 14,02 3497,37 3511,39 (36,05 + 2678,2) + 126 = (126 + 36,05) + 13,214 = 2) Bài 113 / 50-SGK: (3,1 . 47) . 39 = 3,1 . (47 . 39) = 3,1 . 1833 = 5682,3 (15,6 . 5,2) . 7,02 = (15,6 . 7,02) . 5,2 = 109,512 . 5,2 4.2.Kiểm tra miệng Hoạt động 1 : GV gọi 1 học sinh lên bảng. 1/.Thế nào là 2 số nghịch đảo của nhau ?(2đ) 2/.Tìm số nghịch đảo của các số sau : (4đ) 3/.Làm BT 116a SBT. (4đ) Hoạt động 2 : 1) GV cho học sinh làm nhóm theo yêu cầu sau : + Quan sát, nhận xét và vận dụng tính chất của các phép tính để ghi KQ vào ô trống. +Giải thích miệng từng câu. + Mỗi nhóm cử 1 học sinh trình bày. Gv nhận xét chốt lại phương pháp làm . Cách sắp xếp theo đúng vị trí của số thập phân. Dựa vào câu a và g ta có nhận xét : (678,27 + 14,02) + 2819,1 = 3511,39 (3497 – 678,27) = 2819,1 2) Nội dung đề giống như bài 112 39 . 47 = 1833 15,6 . 7,02 = 109, 512 1833 . 3,1 = 5682,3 d) 09,512 . 5,2 = 569,4624 2840,25 175,264 Nguyễn Văn Cao Toán 6 GV treo bảng phụ đề bài 113. Cho học sinh quan sát kỹ đề bài ( tương tự bài 112 ). Cho học sinh làm độc lập, sau đó giáo viên gọi 3 học sinh lên điền KQ vào ô trống và giải thích. 3) ? Em có nhận xét gì về BT trên ? Có phép tính +, -, x, : STP, phân số, hỗn số. Biểu thức còn có dấu ngoặc . ? Định hướng cách giải như thế nào ? Đổi số thập phân và hỗn số ra phân số rồi áp dụng thứ tự thực hiện phép tính. GV yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở. 4) Tìm x biết : GV nhắc lại công thức có liên quan.(BHKN) Phân tích đề bài : giã sử tử của các phân số là 3 thì bài toán như thế nào ? Đúng dạng BHKN. Hoạt động 3 : ? Cần chú ý gì khi tính GTBT ? = 569,4624 5682,3 : (3,1 . 47) = 5682,3 : 3,1 : 4,7 = 1833 : 4,7 = 39 3) Bài 114 / 50 SGK : Tính A = (-3,12) . = = 4) Bài cho thêm : Ta có : , , , => => => x =305 III.Bài học kinh nghiệm : Khi tính giá trị của một biểu thức cần chú ý : - Thứ tự thực hiện phép tính. - Rút gọn phân số ( nếu có ) về dạng phân số tối giản trước khi thực hiện phép cộng ( trừ ) phân số. - Trong mọi bài toán, phải nghĩ đến tính nhanh ( nếu được ). 4.4. Câu hỏi và tập củng cố: HS nhắc lại bài học kinh nghiệm ở trên. 4.5. Hướng dẫn học sin tự học ở nhà: Xem BT đã sửa. - Ôn lại kiến thức đã học từ đầu chương. Ôn tập để kiểm tra 1 tiết. Bài tập dành cho học sinh Khá, Giỏi: Tìm x biết: 5. RÚT KINH NGHIỆM :
Tài liệu đính kèm: