Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 91 đến 99 - Năm học 2006-2007 - Nguyễn Thế Viễn

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 91 đến 99 - Năm học 2006-2007 - Nguyễn Thế Viễn

A- MỤC TIÊU

ã Thông qua tiết luyện tập HS được rèn luyện kĩ năng về thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân.

ã HS luôn tìm được các cách khác nhau để tính tổng (hoặc hiệu) hai hỗn số.

ã HS biết vận dụng linh hoạt sáng tạo các tính chất của phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị của biểu thức một cách nhanh nhất.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

ã GV bảng phụ (giấy trong) để giải các bài tập 106, 108 tr. 48 SGK, bút màu máy chiếu

ã HS bảng nhóm.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt dộng của trò

Hoạt động 1

LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ (33PH)

GV: đưa bài tập 106 tr.48 SGK lên màn hiình hoặc trên bảng phụ: Hoàn thành các phép tính sau:

GV đặt câu hỏi: Để thực hiện bài trên ở bước thứ 1 em phải làm công việc gì? Em hãy hoàn thành bước quy đồng mẫu các phân số này.

(GV viết bút màu vào chỗ dấu.)

Thực hiện phép tính:

Kết quả rút gọn đến tối giản

- GV đưa lên đèn chiếu bài trình bày mẫu:

Em hãy dựa vào cách trình bày mẫu ở bài tập 106 để làm bài tập 107 (SGK tr.48)

Tính

Sau đó GV gọi 4 HS lên bảng chữa

Bài tâp 108 tr.48 SGK

GV đưa bài tập lên máy chiếu

- Yêu cầu HS nghiên cứu

- Sau đó thảo luận trong nhóm học tập để hoàn thành bài tập 108

- Các nhóm ai đại diện trình bày bài làm của nhóm mình

Cách 1: Em làm như thế nào? Suy ra 2 cách làm đều cho 1 kết quả duy nhất.

HS quan sát nhận xét.

Quy đồng mẫu nhiều phân số.

Cộng(trừ các phân số có cùng mẫu số)

Bài 107 tr.48 SGK

Cho HS hoạt động nhóm bài 108 SGK

Kết quả:

a) Tính tổng:

Cách 1:

Cách 2:

b) Tính hiệu:

Cách 1:

Cách 2:

 

doc 39 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 26Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 91 đến 99 - Năm học 2006-2007 - Nguyễn Thế Viễn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 91
Luyện tập
A- Mục tiêu
HS biết cách thực hiện các phép tính với hỗn số, biết tính nhanh khi cộng (hoặc nhân) hai hỗn số.
HS được củng cố các kiến thức về viết hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại: Viết phân số dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu phần trăm (ngược lại: Viết các phần trăm dưới dạng số thập phân).
Rèn tính cẩn thận chính xác khi làm toán. Rèn tính nhanh và tư duy sáng tạo khi giải toán.
b. chuẩn bị
GV bảng phụ (Đèn chiếu và các phim giấy trong. )
HS bút viết bảng.
C. tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt dộng của trò
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ (7 ph)
HS 1: 
- Nêu cách viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại
- Chữa bài tập 1 SBT 
Viết các số đo thời gian sau đây dưới dạng hỗn số và phân số với đơn vị là giờ: 1h 15 phút; 2h 20ph, 3 h 12ph.
HS 2: 
- Định nghĩa phân số thập phân? Nêu thành phần của số thập phân.
- Viết các phân số sau dưới dạng phân số thập phân, số thập phân và phần trăm:
Hoạt động 2
Luyện tập (37 ph)
Dạng 1: Cộng hai hỗn số
Bài 99 SGK tr.47
GV cho HS quan sát bài 99 trên máy chiếu
Khi cộng hai hỗn số và bạn
Cường làm như sau:
a. Bạn Cường đã tiến hành cộng hai số như thế nào?
b) Có cách nào tín nhanh không? ở câu hỏi b GV cho HS hoạt động nhóm. Kiểm tra vài nhóm trước lớp.
Dạng 2: Nhân, chia hai hỗn số
Bài 101. Thực hiện phép nhân hoặc phép chia hai hỗn số bằng cách viết hỗn số dưới dạng phân số
a) 
b) 
HS : Bạn Cường đã viết hỗn số dưới dạng phân số rồi tiến hành cộng hai phân số khác mẫu
HS thảo luận trong nhóm học tập
Trả lời: 
a) 
b) 
GV : bài 102 GV cho HS đọc bài 102 SGK tr.47
Bạn Hoàng làm phép nhân như sau:
Có cách nào tính nhanh hay không? Nếu có, hãy giải thích cách làm đó?
Dạng 3: Tính giá trị biểu thức Bài 100 SGK tr.47
GV gọi hai em lên bảng làm đồng thời
Bài 103 tr.47 SGK 
GV cho HS đọc bài 103 (a) Khi chia một số cho 0,5 ta chỉ việc nhân số đó với 2
Ví dụ: 37: 0,5 = 37.2 = 74
102; 0,5 = 102.2 = 204
Hãy giải thích tại sao lại làm như vậy?
Sau khi HS giải thích GV nâng lên tổng quát. Vậy a: 0,5 = a.2
Tương tự khi chia a cho 0,25, cho 0,125 em làm như thế nào?
Em hãy cho ví dụ minh hoạ?
GV chốt lại vấn đề: Cần phải nắm vững cách viết một số thập phân ra phân số và ngược lại.
GV nêu một vài số thập phân thường gặp mà được biểu diễn dưới dạng phân số đó là:
để thành thạo viết các bài tập về viết các phân số dưới dạng số thập phân rồi dùng kí hiệu % và ngược lại 
GV yêu cầu cả lớp cùng làm 2 bài tập 104, 105 tr.47 SGK 
GV tổ chức cho hai dãy trong làm bài 104, xong rồi làm bài 105. Hai dãy ngoài làm bài 105 xong rồi làm bài 104
GV hỏi: Để viết một phân số dưới dạng số thập phân, phần trăm em làm thế nào? 
GV giới thiệu cách làm khác: Chia tử cho mẫu
GV cho HS nhận xét và chấm điểm bài làm của 2 em.
Kiểm tra bài làm trên giấy trong từ 1 - 3 em.
HS làm bài tập nêu cách làm: 
HS cả lớp làm bài, hai HS lên bảng làm đồng thời.
Nhận xét bài làm của bạn
HS : 
Vì : 
Ví dụ: 32: 0,25 = 32 . 4 = 128
 124: 0,125 = 124.8 = 992
- HS làm bài trên giấy trong
Hai em HS lên bảng chữa hai bài đồng thời
HS : Ta có thể viêt phân số đó dưới dạng phân số thập phần rồi chuyển sang số thập phân, phần trăm.
Bài 104 SGK 
Viết các phân số dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu %
Bài 105:
Viết các % sau dưới dạng số thập phân:
Hoạt động 3
Hướng dẫn về nhà (1ph)
Ôn lại các dạng bài vừa làm
Làm bài 111,112,113 tr.22 SGK 
 HS khá: BT 114, 116 (SBT trang 22)
Tiết 92
Luyện tập các phép tính 
về phân số và số thập phân (t1)
A- Mục tiêu
Thông qua tiết luyện tập HS được rèn luyện kĩ năng về thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân.
HS luôn tìm được các cách khác nhau để tính tổng (hoặc hiệu) hai hỗn số.
HS biết vận dụng linh hoạt sáng tạo các tính chất của phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị của biểu thức một cách nhanh nhất.
b. chuẩn bị của GV và HS 
GV bảng phụ (giấy trong) để giải các bài tập 106, 108 tr. 48 SGK, bút màu máy chiếu
HS bảng nhóm.
C. tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt dộng của trò
Hoạt động 1
Luyện tập các phép tính về phân số (33ph)
GV: đưa bài tập 106 tr.48 SGK lên màn hiình hoặc trên bảng phụ: Hoàn thành các phép tính sau:
GV đặt câu hỏi: Để thực hiện bài trên ở bước thứ 1 em phải làm công việc gì? Em hãy hoàn thành bước quy đồng mẫu các phân số này.
(GV viết bút màu vào chỗ dấu...)
Thực hiện phép tính:
Kết quả rút gọn đến tối giản
- GV đưa lên đèn chiếu bài trình bày mẫu:
Em hãy dựa vào cách trình bày mẫu ở bài tập 106 để làm bài tập 107 (SGK tr.48)
Tính 
Sau đó GV gọi 4 HS lên bảng chữa
Bài tâp 108 tr.48 SGK 
GV đưa bài tập lên máy chiếu
- Yêu cầu HS nghiên cứu
- Sau đó thảo luận trong nhóm học tập để hoàn thành bài tập 108 
- Các nhóm ai đại diện trình bày bài làm của nhóm mình
Cách 1: Em làm như thế nào? Suy ra 2 cách làm đều cho 1 kết quả duy nhất.
HS quan sát nhận xét.
Quy đồng mẫu nhiều phân số.
Cộng(trừ các phân số có cùng mẫu số)
Bài 107 tr.48 SGK 
Cho HS hoạt động nhóm bài 108 SGK 
Kết quả: 
a) Tính tổng: 
Cách 1:
Cách 2:
b) Tính hiệu:
Cách 1:
Cách 2:
Bài 110 tr.49 SGK A,C,E
áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:
HS cả lớp chuẩn bị, sau gọi 3 HS lên bảng làm đồng thời
Bài giải:
Hoạt động 2
Dạng toán tìm x biết
Bài 114 tr.22 SBT 
a) Tìm x biết
Em hãy nêu cách làm?
GV ghi lại bài giải trên bảng
d) 
GV gọi HS lên bảng trình bày 
Bài 114 tr.22 SBT 
a)
d)
Hoạt động 3
Hướng dẫn về nhà (2 ph)
Xem lại bài tập đã chữa với các phép tính về phân số
SGK làm bài 111 (tr 49)
SBT 116, 118, 119 (23)
GV hướng dẫn bài 119 (c)
Nhân cả tử và mẫu của biểu thức với (2. 11. 13) rồi nhân phân phối.
Tính hợp lý:
Tiết 93
Luyện tập các phép tính 
về phân số và số thập phân (t2)
A- Mục tiêu
Thông qua tiết luyện tập HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. 
Có kỹ năng vận dụng linh hoạt kết quả đã có và tính chất của các phép tính để tìm được kết quả mà không cần tính toán.
HS biết định hướng và giải đúng các bài tập phối hợp các phép tính về phân số và số thập phân.
Qua giờ luyện tập nhằm rèn cho HS về quan sát, nhận xét đặc điểm các phép tính về phân số và số thập phân.
b. chuẩn bị của GV và HS 
GV bảng phụ (giấy trong, máy chiếu ) 
HS bảng nhóm, bút viết bảng.
C. tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt dộng của trò
Hoạt động 1
Kiểm tra kiến thức cũ (5 ph)
1) Khoanh tròn vào kết quả đúng
số nghịchđảo của - 3 là: 
2) Chữa bài tập 111 tr.49 SGK 
Tìm số nghịch đảo của các số sau:
Đáp số:
Vì 
Số nghịch đảo của là
Số nghịch đảo của hay là 
Số nghịch đảo của là -12 
Số nghịch đảo của 0,31 (hay là 
Hoạt động 2
Luyện tập (39 ph)
Bài 112 tr.49 SGK 
GV đưa nội dung bài lên máy chiếu.
Hãy kiểm tra các phép cộng sau đây rồi sử dụng các kết quả của phép cộng này để điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán
a)
b)
c) 
d) 
e) 
g) 
(36,05 +2678,2) +126 = 
(126+ 36,05) +13,214 = 
(678,27 + 14,02) +2819,1 = 
3497,37 - 678,27 =
GV tổ chức hoạt động nhóm cho HS với yêu cầu
- Quan sát, nhận xét và vận dụng tính chất của phép tính để ghi kết quả vào ô trống.
- Giải thích miệng từng câu (mỗi nhóm cử 1 em lên trình bày)
- GV cho các nhóm nhận xét lẫn nhau để rút kinh nghiệm
GV nhận xét chung, đánh giá nhân xét cho điểm các nhóm làm nhanh và đúng.
Bài 113 tr. 50 SGK 
- GV đưa nội dung bài tập lên máy chiếu
Hãy kiểm tra các phép nhân sau đây rồi sử dụng các kết quả của phép nhân để diền só thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán:
a) 39.47 = 1833
b) 15,6.7,02 = 109,512
c) 18833 .3,1 = 5682,3
d) 109,512.5,2 = 569,5624
(3,1.47).39= 
(15,6.5,2).7,02 = 
5682,3: (3,1.47) = 
GV: Có nhận xét về bài tập này. Hãy áp dụng phương pháp làm như bài tập 112 để điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán
GV gọi lần lượt 3 em lên điền kết quả vào ô trống và giải thích
GV kiểm tra làm bài từ 1 - 3 em trên giấy trong rồi cho điền.
Bài 114 SGK 5tr. 50
Tính 
Em có nhận xét gì về bài tập trên?
Em hãy định hướng cách giải
GV yêu cầu 1 em lên bảng làm bài
GV cho 1 HS nhận xét cách trình bày và nội dung bài làm của bạn
Chú ý khắc sâu công thức 
+ Thứ tự thực hiện phép tính
+ Rút gọn phân số (nếu có) về dạng số tối giản trước khithựchiện phépp cộng (trừ) phân số
+ Trong mọi bài toán phải nghĩ đến tính nhanh nếu được 
GV : Tại sao trong bài tập 114 cm khôngđổi các phân số ra số thập phân?
GV kết luận: Quan sát bài toán suy nghĩ và định hướng cách giải toán là một điều rất quan trọng khi làm bài
Bài 119 tr.23 SBT 
Tính một cách hợp lí: 
b) Em hãy nhận dạng bài toán trên?
Em hãy áp dụng tính chất cơ bản của phân số và các tính chất của phép tính hợp lí tổng trên?
HS đọc kĩ đề bài
HS thảo luận theo nhóm học tập
Kết quả thảo luận nhóm
(36,05 +2678,2) +126 
= 36,05 + (2678,2 + 126)
= (36,05 + 2804,2 (theo a)
= 2840,25 (theo c)
(126+36,05) +13,214 
= 126 +(36,05 +13,214)
= 126 +49,264 (theo b)
= 175,264 (theo (d)
(678,27 +14,02) +2819,1
= (678,27+2819,1) +14,02
= 3497,37 + 14,02 (theo e)
= 3511,39 (theo g)
3497,37 - 678,27 = 2819,1 (theo e)
Tương tự như bài 112
HS độc lập làm bài trên giấy trong
Kết quả:
(3,1.47).39 
= 3,1.47.39) 
= 3,1.1833 (theo a)
=5682,3 (theo c)
(15,6.5,2) .7,02 
= (15,6.7,02).5,2
= 109,512.5,2 (theo b)
= 569,4624 (theo d)
5682,3:(3,1.47)
= (5682,3: 3,1): 47 
= 1833: 47 (theo c)
= 39 (theo a)
Bài tập trên gồm các phép tính cộng trừ, nhân, chia số thập phân phân số và hỗn số. Biểu thức bên còn có dấu ngoặc(.)
Đổi số thập phân và hỗn số ra phân số rồi áp dụng thứ tự thực hiện phép tính
Cả lớp làm bài vào vở:
đáp: Vì trong dãy tính có và khi đổi ra số thập phân cho tâ kết quả gần đúng vì vậy khốngử dụng cách này
Đây là bài toán tính tổng dãy số viết theo quy luật
có tử số giống nhau là 3
có mẫu là tích 2 số lẻ liên tiếp.
Hoạt động3
Hướng dẫn về nhà (1ph)
Ôn lại các kiến thức đã học từ đầu chương 3
Ôn tập để kiểm tra 1 tiết
Tiết 94
Luyện tập các phép tính 
về phân số và số thập phân (t2)
A- Mục tiêu
Cung cấp thôngtin nhằm đánh giámức độ nắm vững 1 cách hệ thống về phân số (Phân số bằng nha, rút gọn phân số, cộng, trừ, nhân, chia phân số) Nắm vững và hiểu khái niệm phân số, hỗn số, số thập phân, phần trăm.
Cung cấp thông tin về mức độ thành thạo kỹ năng tính đúng, nhanh: vận dụng linh hoạt các định nghĩa, tính chất vào bài giải toán nhất là giả toán về phân số. Rèn lyện tính kiên trì, linh hoạt, cẩn thận, chính xác các phán đoán và lựa chọn phương pháp hợp lý.
B. Đề kiểm tra
Đề 1
Câiu 1: Điền số thích hợp  ... c tìm một số biết giá trị một phân số của nó.
Có kỹ năng vận dụng quy tắc đó để tìm một số biết giá trị một phân số của nó.
Biết vận dụng quy tắc để giải một một số bài toán thực tiễn.
b. chuẩn bị của GV và HS 
GV : Máy chiếu (hoặc bảng phụ), giấy trong, phiếu học tập 
Phiếu học tâp, máy tính bỏ túi
HS bảng nhóm, bút dạ .
C. tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt dộng của trò
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ (5 ph)
Phát biểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước?
Chữa Bài 125 (SBT tr.24)
GV nhận xét cho điểm HS 
HS lên bảng làm bài.
Cả lớp theo dõi và nhận xét
- Trả lời: Muốn tìm giá trị phân số của 1 số cho trước ta lấy số đó nhân với phân số.
Tìm của số b cho trước ta tính
Bài 125 (SBT tr.24)
Hạnh ăn: 6 quả
Hoàng ăn: 8 quả
Trên đĩa còn: 10 quả 
Hoạt động 2
Tìm tòi phát hiện kiến thức mới (15ph)
1. Ví dụ (SGK 53)
 số HS của lớp 6A là 27 bạn
Hỏi lớp 6A có bao nhiêu HS 
GV hướng dẫn giải ví dụ trên như trong SGK.
HS đọc ví dụ trong SGK 
Nếu gọi số HS lớp 6A là x theo đề bài ta x đề bài ta phải tìm x sao cho của x bằng 27. Ta có:
Vậy 
GV: Như vậy để tìm một số biết của nó bằng 27. Ta lấy 27 chia cho 
GV: Qua ví dụ trên, hãy cho biết muốn tìm một số biết của nó bằng a em làm thế nào?
Trả lời: Lớp 6A có 45 HS 
2) Quy tắc
Gọi từ 1- 3 em phát biểu quy tắc
Củng cố ?1
2) Quy tắc
Muốn tìm một số biết của nó bằng a, ta tính 
a) Tìm một số, biết của nó bằng 14
GV phân tích cùng HS 
 là phân số trong quy tắc
 14 là số a (trong quy tắc)
b) Tìm một số, biết của nó bằng 
Củng cố ?2
Một bể chứa đầy nước, sau khi dùng hết 350 lít nước thì trong bể còn lại một lượng nước bằng dung tích bể. Hỏi bể này chứa được bao nhiêu lít nước?
GV cho HS phân tích để tìm 350 lít nước ứng với phân số nào?
Trong bài a là số nào?
Còn là phân số nào?
a) Vậy số đó là:
b) Đổi 
số đó là
HS đọc đề bài
350 (lít)
 (dung tích bể)
Vậy
Hoạt động 3
Luyện tập (24 ph)
Bài 1: GV dùng bảng phụ hoặc đưa bài tập lên máy chiếu (phiếu học tập). Điền vào chỗ...
a) Muốn tìm của số a cho trước
 ta tính ....
b) Muốn tìm ..... ta lấy số đó nhân với phân số.
c) Muốn tìm một số biết của nó bằng a, ta tính....
d) Muốn tìm .... ta lấy 
GV yêu cầu HS phân biệt rõ hai dạng toán trên.
HS làm bài trên phiếu học tập
a) 
b) giá trị phân số của một số cho trước.
c) 
d) Một số biết của nó bằng c 
Bài tập 126 (SGK tr.54)
Tìm một số biết:
a) của nó bằng 7,2
b) của nó bằng -5
Hs làm bài vào vở.
a) 10,8
b) -3,5
Bài tập 127 (SGK tr.54)
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm HT (viết trên bảng nhóm)
Biết rằng 13,32.7 = 93,24 (1)
 và 93,24:3 = 31,08 (2)
Không cần làm phép tính, hãy
a) Tìm một số, biết của nó bằng 13,32
b) Tìm một số biết của nó bằng 31,08
Kết quả thaoe luận nhóm bài tập 127
a) số phải tìm là:
b) Số phải tìm
Bài tập 129 (SGK tr.55)
Trong đậu đen nấu chín, tỉ lệ chất đạm chiếm 24%. Tính số kg đậu đen đã nấu chín để có 1,2kg chất đạm.
Số kg đậu đen đã nấu chín là:
1,2:24% = 5(kg)
Bài tập 129 (SGK tr.55)
Trong sữa có 4,5% bơ. Tính lượng sữa trong 1 chai, biết rằng lượng bơ trong chai sữa này là 18g
Lượng sữa đóng chai là:
18: 4,5% = 400 (g)
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà (1 ph)
Học bài: So sánh 2 dạng toán ở bài 14 và 15
Làm bài tập 130, 131 (SGK tr.35)
 Bài tập 128, 131 (SBT tr.24)
Chuẩn bị máy tính bỏ túi.
Tiết 98
Luyện tập
A- Mục tiêu
HS được củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm một số biết giá trị một phân số của nó
Có kỹ năng thành thạo khi tìm một số biết giá trị phân số của nó.
Sử dụng máy tính bỏ túi đúng thao tác khi giải bài toán về tìm một số biết giá trị phân số của nó.
b. chuẩn bị của GV và HS 
GV : Máy chiếu (hoặc bảng phụ), máy tính bỏ túi. 
 Hình vẽ 11 phóng to; bảng trắc nghiệm
HS: Máy tính bỏ túi .
C. tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt dộng của trò
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ (5 ph)
HS1: phát biểu quy tắc tìm 1 số khi biết 
 của nó bằng a
Chữa bài tập 131 (SGK tr.35)
75% một mảnh vải dài 3,75m. Hỏi cả mảnh vải dài bao nhiêu m?
HS 2: Chữa bài tập 128 (SBT tr.24)
Tìm một số biết
a) của nó bằng 1,5
b) của nó bằng -5,8
HS 1: Phát biểu quy tắc 
Chữa bài tập 131 SGK 
Mảnh vải dài 3,75: 75% = (5m)
HS 2 lên bảng chữa bài 128 SBT 
Kết quả
a) 375
b) -160
HS nhận xét bài làm của bạn và đề nghị cho điểm.
Hoạt động 2
Luyện tập (24 ph)
Dạng 1: Tìm x
Bài tập 132 SGK tr.55 Tìm x biết
a) 
b)
GV phân tích chung toàn lớp
ở câu a, để tìm được x em phải làm thế nào?
GV : Câu b cũng giải tương tự. GV yêu càu cả lớp làm bài tập, gọi 2 HS lên bảng làm bài.
HS : Đầu tiên ta phải đổi hỗn số ra phân số:
Sau đó tìm bằng cách lấy tổng trừ đi số hạng đã biết (hoặc áp dụng quy tắc chuyển vế đổi dấu). Rồi tìm x bằng cách lấy tích chia cho thừa số đã biết.
a) 
b) 
Dạng 2: Toán đố
Bài 133 (55 SGK ) GV đưa đề bài lên màn hình
Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài 
(GV ghi lên bảng)
HS tóm tắt đề: Món dừa kho thịt
Lượng thịt lượng cùi dừa
Lượng đường =5% lượng cùi dừa
Có 0,7 kg thịt
Tính lượng cùi dừa? Lượng đường?
GV: Lượng thịt bằng lượng cùi dừa
Có 0,8 kg thịt hay biết 0,8kg chính là
 lượng cùi dừa. Vậy đi tìm lượng cùi dừa thuộc dạng toán nào?
Hãy nêu cách tính lượng cùi dừa?
HS : Đó là bài toán tìm 1 số khi biết 1 giá trị phân số của nó
HS : Lượng cùi dừa cần để kho 0,8kg thịt là:
đã biết lượng cùi dừa là 1,2kg, lượng đường bằng 5% lượng cùi dừa. Vậy tìm lượng đường thuộc dạng bài toán nào?
Nêu cách tính?
GV nhấn mạnh lại 2 bài toán cơ bản về phân số.
HS đó là bài toán tìm giá trị phân số của 1 số cho trước
Lượng đường cần dùng là:
Bài tập 135 (56 SGK )
GV gọi HS đọc đề bài
Tóm tắt đề bài
- GV phân tích để HS hiểu được: Thế nào là kế hoạch (hay dự định) và trên thực tế đã thực hiện được kế hoạch là như thế nào.
GV gợi ý: 560 SP ứng với bao nhiêu phần kế hoạch?
GV yêu cầu HS làm bài tập vào vở, rồi gọi 1 HS lên bảng trình bày hoặc viết trên giấy trong, kiểm tra bằng đèn chiếu
Tóm tắt đề
Xí nghiệp đã thực hiện kế hoạch, còn phải làm 560 SP
Tính số SP theo kế hoạch?
Lời giải
560 SP ứng với 
(kế hoạch)
Vậy số sản phẩm được giao theo kế hoạch là:
(sản phẩm)
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi
Bài 134 (55 SGK )
GV yêu cầu HS đọc và thực hành theo SGK 
HS đọc và thực hành theo SGK 
Bài toán
Nút ấn
Kết quả
Tìm một số biết 60% của nó bằng 18%
30
Vậy số phải tìm là 30
GV yêu cầu HS sử dụng máy tính để kiểm tra lại đáp số của các bài tập 128, 129, 131.
Đố: Bài 136 (SGK tr.56)
GV treo hình vẽ 11 phóng to, đọc đề bài SGK 
Cân đang ở vị trí thăng bằng
Đố em viên gạch nặng bao nhiêu kg?
Viên gạch nặng 3kg
Hoạt động 3
Kiểm tra (15 ph)
Câu 1: Tìm x biết
a) 
b)
Câu 2: 
Biết rằng 15,51.2 = 31,02
 31,02:3 = 10,34
Không cần tính toán. Em hãy điền vào các ô trống sau
Câu hỏi
Phép tính
Kết quả
a) Tìm của 15,51
b) Tìm của 10,34
c) Tìm một số biết của nó bằng 15,51
d) Tìm một số biết của nó bằng 10,34
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà (1 ph)
Học bài 
Làm bài 132, 133 (SBT tr.24)
Chuẩn bị sẵn máy tính bỏ túi, tốt nhất là loại CASIO fx-220
Ôn lại các phép tính : Cộng, trừ, nhân, chia trên máy tính.
Tiết 99
Dạy thực hành toán
Trên máy tính casio fx-220
A- Mục tiêu
HS biết thực hành trên máy tính CASIO các phép tính riêng lẻ: Cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa trên các tập hợp số tự nhiên, số nguyên, phân số và số thập phân.
HS biết tính giá trị các biểu thức số có chứa các phép tính nói trên và các dấu mở ngoặc, đóng ngoặc ((...) ;[...];{...})
Có kỹ năng sử dụng các phím nhớ.
b. chuẩn bị của GV và HS 
GV : Máy chiếu và các phim giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi cách ấn nút các ví dụ
Máy tính bỏ túi CASIO fx-220 (hoặc loại máy có tính năng tương đương)
HS: Máy tính bỏ túi CASIO fx-220 (hoặc loại máy có tính năng tương đương).
C. tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt dộng của trò
Hoạt động 1
1. Sử dụng máy tính bỏ túi thực hiện các phép tính riêng lẻ: 
Cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa trên các tập hợp số.
1) trên tập hợp số tự nhiên:
HS ghi đề bài vào vở
Thực hành cùng GV 
Phép
Phép tính
Nút ấn
Kết quả
HS đọc kết quả từng phép tính trên màn hình
Cộng
13+57
70
Trừ
87- 12-23
52
Nhân
125 x 32
4000
Chia
124 : 4
31
Luỹ thừa
42
16
43
64
34
81
GV đưa cách ấn nút lên màn hình
2) thực hành tính các biểu thức số có chứa các phép tính trên tập hợp số nguyên.
VD: 10.(-12)+22:(-11) - 23
ấn
Kết quả: -130 
GV : Thực hiện các phép tính trên tập hợp số nguyên khác với tập hợp số tự nhiên ở điểm nào?
HS bấm nút theo bảng hướng dẫn
Tương tự như trên tập số tự nhiên chỉ khác ở chỗ nếu là số nguyên âm thì sau đó ấn nút 
áp dụng: 5.(-3)2-14.8 +(-31)
3) Các phép tính về phân số
VD1: Tính 
ấn
Kết quả 
VD2: Tính 
ấn
 Kết quả
VD3: tính 
ấn
Kết quả: 
GV : - Về hỗn số dù là số nhập hay số kết quả màn hình có thể hiện được tối đa 3 chữ số cho mỗi nhóm gồm số nguyên, tử số và mẫu số. Nếu gặp một hỗn số trong quá trình tính toán em ấn nút biểu diễn số nguyên , rồi ấn nút chỉ tử số, tiếp đến sau cùng ấn nút chỉ mẫu số.
- Trong khi tính toán về phân số, máy tính sẽ tự rút gọn các phân số (nếu có thể được )
- Khi ấn = máy sẽ đổi phân số ra số thập phân. ở ví dụ 3 em hãy đổi ra số thập phân?
3) Các phép tính về số thập phân
VD1: Tính 3,5 + 1,2 - 2,37
ấn:
Kết quả: 2,33 
VD2: Tính 1,5.2: 0,3
ấn:
Kết quả: 10
GV Dấu “,” giữa phần nguyên và phần thập phân của số thập phân được dùng bởi nút gì?
HS làm trên máy cùng GV và biết lệnh chỉ phân số là dùng nút
Kết quả: 0,14285
HS thực hành trên máy tính bỏ túi theo hướng dẫn.
Nút 
Hoạt động 2
Thực hành tính các biểu thức có chứa các phép tính trên 
và các dấu (...);[...];{...}
Khi thấy trong biểu thức có dấu mở ngoặc hay đóng ngoặc thì khi ấn máy ta cũng ấn phím mở ngoặc hay đóng ngoặc, trừ các dấu ngoặc cuối cùng cạnh dấu = thì được miễn.
VD: tính 5.{[(10+25):7].8-20}
Kết quả:100
VD2: Tính 347 x {[(216+184):8]x92}
Kết quả: 1569200
HS thực hành theo bảng hướng dẫn
Hoạt động 3
Cách sử dụng phím nhớ
GV Để thêm số a vào nội dung bộ nhớ ta ấn
 a Min, M+ 
- Để bớt số ở nội dung bộ nhớ ta ấn nút M-
- Để gọi lại nội dung ghi trong bộ nhớ ta ấn nút MR hay RM hay R-CM
- Khi cần xoá nhớ, ta ấn O Min hay AC Min hoặc OFF
VD1: 3x 6 +8 x 5
Ta ấn nút như sau:
3 x 6 M+ Min 8 x 5 M+ MR
Kết quả: 58
VD2: Tính tổng các phép tính sau:
53 + 6
23 - 8
56 x 2
99: 4
Ta ấn nút như sau:
53 + 6 = Min
23 - 8 M+
56 x 2 M+
99: 4 M+
MR
Kết quả: 210,75
HS thực hành trên máy theo GV 
HS làm theo GV 
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà
Ôn lại bài thực hành
Tự đặt bài toán và thực hành trên máy tính
Nghiên cứu bài 16

Tài liệu đính kèm:

  • docT 91 - 99.doc