I/ MỤC TIÊU:
1-Kiến thức:
HS hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của một phép chia là một số tự nhiên.
2- Kĩ năng :
-HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.
- Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết trong phép trừ, phép chia.
- Rèn tính chính xác trong phát biểu và giải toán.
3. Thái độ :
Giáo dục học sinh tính tư duy khả năng nhậ xét phán đoán
II/CHUẨN BỊ
· GV: Chuẩn bị phấn màu, Thước thẳng
· HS: Như dặn dò tiết 8.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.
-Phương pháp hợp tác trong nhóm nhỏ.
-Phương pháp vấn đáp gợi mở
-Phương pháp thực hành củng cố kiến thức.
IV/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS.
6A 1 .6A 2 .
6A 5 .
2. Kiểm tra bài cũ: ( 7 ph)
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
- Em đã sử dụng những tính chất nào của phép tính để tính nhanh? (2đ)
- Hãy phát biểu các tính chất đó? (3đ)
Tính nhanh: 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 (5đ)
GV: Hướng dẫn:
Hãy tìm thừa số chung, rồi sử dụng tính chất phân phối.
2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
= (2.12).31 + (4.6).42 +(8.3).27
= 24.31+ 24.42 + 24.27
= 24.(31 + 42 + 27)
= 24.100
= 2400.
Tuần 3 Tiết 9 PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: HS hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của một phép chia là một số tự nhiên. 2- Kĩ năng : -HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. - Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết trong phép trừ, phép chia. - Rèn tính chính xác trong phát biểu và giải toán. 3. Thái độ : Giáo dục học sinh tính tư duy khả năng nhậ xét phán đốn II/CHUẨN BỊ GV: Chuẩn bị phấn màu, Thước thẳng HS: Như dặn dò tiết 8. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề. -Phương pháp hợp tác trong nhóm nhỏ. -Phương pháp vấn đáp gợi mở -Phương pháp thực hành củng cố kiến thức. IV/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm diện HS. 6A 1..6A 2... 6A 5... Kiểm tra bài cũ: ( 7 ph) GV nêu câu hỏi kiểm tra: Em đã sử dụng những tính chất nào của phép tính để tính nhanh? (2đ) Hãy phát biểu các tính chất đó? (3đ) Tính nhanh: 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 (5đ) GV: Hướng dẫn: Hãy tìm thừa số chung, rồi sử dụng tính chất phân phối. 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 = (2.12).31 + (4.6).42 +(8.3).27 = 24.31+ 24.42 + 24.27 = 24.(31 + 42 + 27) = 24.100 = 2400. 3.Giảng Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG @Hoạt động 1: Giới Thiệu Bài Gv đặt vấn đề:Phép cộng và phép nhân luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiện.vậy phép trừ và phép chia thì như thế nào? Có luôn thực hiện được hay không=>bài học hôïm nay sẽ trả lời được câu hỏi đó @Họat động 2:Phép trừ hai số tự nhiên + GV đưa câu hỏi: Hãy xét xem có số tự nhiên x nào mà: a./ 2 + x = 5 hay không? b./ 6 + x = 5 hay không? HS: Ở câu a tìm được x = 3 Ở câu b, không tìm được giá trị của x. + GV: Ở câu a ta có phép trừ: 5 – 2 = x + GV khái quát và ghi bảng: Cho 2 số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì có phép trừ a – b = x. + GV giới thiệu cách xác định hiệu bằng tia số. Xác định kết quả của 5 trừ 2 như sau: 0 1 2 3 4 5 Đặt bút chì ở điểm 0, di chuyển trên tia số 5 đơn vị theo chiều mũi tên (GV dùng phấn màu). HS: dùng bút chì di chuyển trên tia số ở hình 14 SGK theo hướng dẫn của GV. Di chuyển bút chì theo chiều ngược lại 2 đơn vị( phấn màu). Khi đó bút chì chỉ điểm 3, đó là hiệu của 5 và 2. + GV giải thích 5 không trừ được 6 vì khi di chuyển bút từ điểm 5 theo chiều ngược chiều mũi tên 6 đơn vị thì bút vượt ra ngoài tia số ( hình 16 SGK). *. Củng cố bằng ?1 GV nhấn mạnh : Số bị trừ = số trừ hiệu bằng 0 Số trừ = 0 số bị trừ = hiệu. Số bị trừ số trừ @Họat động 2: Phép chia hết và phép chia có dư + Xét xem số tự nhiên x nào mà: 3.x = 12 hay không? 5. x = 12 hay không? HS : a. x= 4 vì 3.4=12. b. Không tìm được giá trị của x vì không có số tự nhiên nào nhân với 5 bằng 12. GV: Khái quát và ghi bảng; Cho 2 số tự nhiên a và b ( b0), nếu có số tự nhiên x sao cho: b.x = a thì ta có phép chia hết a: b = x. ? 2 GV : yêu cầu HS đọc HS trả lời miệng : 0: a = 0 (a 0) a: a = 1 (a 0) a : 1= a . 14 3 2 4 + GV giới thiệu hai phép chia: 4 12 3 0 + GV: Hai phép chia trên có gì khác nhau? HS: Phép chia thứ nhất có số dư bằng 0, phép chia thứ hai có số dư khác 0. + GV giới thiệu phép chia hết, phép chia có dư ( nêu các thành phần của phép chia). HS: Đọc tổng quát tr.22 SGK và ghi vở. GV hỏi: Bốn số: số bị chia, số chia, thương, số dư có quan hệ gì? + Số chia cần có điều kiện gì? HS: Số bị chia = Số chia x thương + số dư ( số chia 0) Số dư < Số chia. 1 / Phép Trừ Hai Số Tự Nhiên: Cho 2 số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì có phép trừ a - b = x ?1 HS trả lời miệng: a-a = 0 a- 0 = a Điều kiện để có hiệu a- b là a b 2/Phép Chia Hết Và Phép Chia Có Dư: Cho 2 số tự nhiên a và b ( b0), nếu có số tự nhiên x sao cho: b.x = a thì ta có phép chia hết a: b = x. * Tổng quát (SGK/22) a= b.q + r (0 r < b) Nếu r= 0 thì phép chia hết. a= b.q Nếu r 0 thì phép chia có dư. a= b.q + r ?3 4.Củng cố và luyện tập: Giáo viên yêu cầu HS làm theo nhóm. HS Thực hiện( học sinh đứng tại chỗ trả lời) Nêu điều kiện để a chia hết cho b. Nêu điều kiện của số chia, số dư của phép chia trong N. Bài tập 44 a, d. Có số tự nhiên q sao cho cho a = b.q ( b0). Số bị chia = Số chia x Thương + Số dư Số chia 0, Số dư < số chia. Bài tập 44: Tìm x biết x: 13 = 41 x = 41.13 = 533. d. Tìm x biết : 7x – 8 = 713 7x= 713 + 8 7x =721 x=721:7 = 103. 5.Hướng dẫn tự học ở nhà: (1 ph) +Học thuộc khái niệm phép chia hết, phép chia có dư,phần tổng quát. +Nắm chắc điều kiện để có phép trừ và phép chia +Nắm chắc mối quan hệ giữa các số trong phép trừ vá phép chia +Bài 41 ,42,43,44b,c,e,g, 45 (SGK)/23,24 V . RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: