Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 9: Phép trừ và phép chia - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Đức Quốc

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 9: Phép trừ và phép chia - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Đức Quốc

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kếtquả phép chia là một số tự nhiên.

HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư

2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức phép trừ, phép chia hết để tìm số dư

3. Thỏi độ: Rèn luyện cho HS tư duy, tính chính xác khi thực hiện các phép tính.

B. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đáp

C. CHUẨN BỊ:

1) Thầy: Phấn màu, máy chiếu.

2) Trũ Xem trước nội dung của bài

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I. Ổn định tổ chức (1phỳt):

II. Bài cũ (6phỳt):

Nội dung kiểm tra Cỏch thức thực hiện

Bài1 (7đ): Một học sinh đó thực hiện phộp tớnh nhõn

13.99 như sau:

13.99=1300-13=1287.

Hỏi học sinh đả tớnh nhẩm thế nào để cho kết qua tớnh nhanh như vậy?

Bài 2 (3đ):Hóy nờu xỏch tớnh nhẩm hnanh của phộp tớnh sau:

16.101=? GV ghi nội dung kiểm tra bài cũ lờn bảng phụ.

Hai học sinh lờn bảng trỡnh bày và trả lời cõu hỏi .

Cả lớp (phần cũn lại) ngồi tại chổ viết và trả lời cõu hỏi kiểm tra.

Cả lớp nhận xột,gv chốt lại .Học sữa sai.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 348Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 9: Phép trừ và phép chia - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Đức Quốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 9: phép trừ và phép chia
Ngày soạn 11/09/2008 	Ngày dạy..	
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
HS hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kếtquả phép chia là một số tự nhiên. 
HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư
2. Kỹ năng:
Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức phép trừ, phép chia hết để tìm số dư
3. Thỏi độ:
Rèn luyện cho HS tư duy, tính chính xác khi thực hiện các phép tính.
B. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp
C. Chuẩn bị:
1) Thầy: Phấn màu, máy chiếu.
2) Trũ Xem trước nội dung của bài
D. Tiến trình DẠY HỌC:
I. ổn định tổ chức (1phỳt):
II. Bài cũ (6phỳt):
Nội dung kiểm tra
Cỏch thức thực hiện
Bài1 (7đ): Một học sinh đó thực hiện phộp tớnh nhõn
13.99 như sau:
13.99=1300-13=1287.
Hỏi học sinh đả tớnh nhẩm thế nào để cho kết qua tớnh nhanh như vậy?
Bài 2 (3đ):Hóy nờu xỏch tớnh nhẩm hnanh của phộp tớnh sau:
16.101=?
GV ghi nội dung kiểm tra bài cũ lờn bảng phụ.
Hai học sinh lờn bảng trỡnh bày và trả lời cõu hỏi .
Cả lớp (phần cũn lại) ngồi tại chổ viết và trả lời cõu hỏi kiểm tra.
Cả lớp nhận xột,gv chốt lại .Học sữa sai.
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề: 
Ở tiểu học ta đả biết phộp tớnh trừ và phộp tớnh chia cỏc số tự nhiờn .kết quả là số tự nhiờn
-Khi nào kết quả phộp trừ 2 số tự nhiờn cũng là một số tự nhiờn?
-Khi nào kết quả phộp chia 2 số tự nhiờn cũng là một số tự nhiờn?
Đú chớnh là nội dung của bài học hụm nay.......
2. Triển khai:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 (10phỳt): Ôn lại phép trừ hai số tự nhiên
BT: Hãy xét xem có số TN x nào mà:
a. 2 + x = 5 hay không?
b. 6 + x = 5 hay không?
G1-1 khái quát 
G1-2 giới thiệu cách xác định bằng tia số
H1-1 hãy biểu diễn N = {x, xẻN| x< 6} lên trên trục số
 H1-2 làm ?1 SGK
Hoạt động 2(10phỳt): Ôn lại tính chất của phép chia hết, phép chia có dư.
G2-1: Xét xem số tự nhiên x nào mà
 a. 3.x = 12 hay không?
b. 5.x = 12 hay không?
? Vậy khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b
H2-1 vận dụng làm ? 2
G2-2 giới thiệu hai phép chia 12 : 3 
và 14: 3. Hai phép chia trên có gì khác nhau?
G2-3 giới thiệu phép chia hết và phép chia có dư.
Hoạt động 3 (11phỳt): HS vận dụng làm ? 3
H3-1làm vào giấy trong
G3-1 kiểm tra kết quả
1. Phép trừ hia số tự nhiên:
a. x = 3
b. Kkông có số tự nhiên nào thỏa mản
? TQ: Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ a – b = x
* Ta có thể tìm được hiệu nhờ tia số
?1 a. a – a = 0
 b. a – 0 = a
 c. Điều kiện để có hiệu a – b là a ³ b
2. Phép chia hết và phép chia có dư:
a. x = 4 vì 3.4 = 12
b. Không tìm được giá trị của x và không có số tự nhiên nào nhân với 5 bằng 12
?TQ: Với hai số tự nhiên a và b trong đó b ạ 0. Nếu có số tự nhiên x sao cho : b.x = a thì ta có phép chia hết a : b = x
? 2 : a. 0 : a = 0 (aạ 0)
 b. a : a = 1 (aạ 0)
 c. a : 1 = a
?3 a. Thương 35, số dư 5
b.Thương 41, số dư 0.
c. Không xãy ra vì số chia bằng 0
d. Không xãy ra vì số dư > số chia
 IV. Củng cố (5phỳt):Nhắc lại trường hợp về phép chia hết, phép chia có dư
V. Dặn dò (2phỳt):- Xem lại bài, làm bài tập 41 à 46 SGK và BT 62 à 68 sách BT
 -Chuẩn bị BT tiết sau luyện tập 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 9.doc