Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 89: Số hố. Số thập phân. Phần trăm - Năm học 2010-2011 (bản 2 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 89: Số hố. Số thập phân. Phần trăm - Năm học 2010-2011 (bản 2 cột)

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Hiểu được các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm.

- Kĩ năng: Biết viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại. Biết sử dụng ký hiệu % .

- Thái độ: Cẩn thận, tích cực, tinh thần học tập.

II. Đồ dùng dạy học

1.Giáo viên:

2. Học sinh:

III. Tổ chức giờ học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy

Khởi động: Kiểm tra các bài tập về nhà? (5).

HĐ 1: Hỗn số (15).

- Mục tiêu: Biết dạng hỗ số, cách đọc, biết viết phân số dưới dạng hỗn số.

- Đồ dùng:

- Cách tiến hành: Cá nhân.

*GV: Yêu cầu học sinh viết phân số dưới dạng hỗn số và đọc tên.

*HS : . (đọc là một ba phần tư)

*GV: Yêu cầu học sinh làm?1.

Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số:

*HS : Một học sinh lên bảng làm.

*GV: Nhận xét .

 Ngược lại ta có thể viết hỗn số dưới dạng phân số được không?.

*HS : Trả lời.

*GV: Nhận xét .

 Yêu cầu học sinh làm?2.

Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số:

*HS : Thực hiện.

*GV: Tìm phân số đối của các số:

 Từ đó biểu diễn phân số đối đó dưới dạng Phần nguyên và phần phân số.

*HS : Thực hiện.

*GV: Các số cũng được gọi là các hỗn số.

Do vậy cách biến đổi tử phân số ra hỗn số cũng giống như các phân số có tử và mẫu là các số tự nhiên.

Chú ý:

Với phân số âm , khi viết dưới dạng hỗn số, ta chỉ viết số đối của nó dưới dạng hỗn số rồi đặt dấu “ – ” trước kết quả tìm được.

Ví dụ:

 nên

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

1. Hỗn số

Ta đã biết:

. (đọc là một ba phần tư)

?1.

?2. Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số:

Ta nói:

Các số cũng được gọi là các hỗn số.

Chú ý:

Với phân số âm , khi viết dưới dạng hỗn số, ta chỉ viết số đối của nó dưới dạng hỗn số rồi đặt dấu “ – ” trước kết quả tìm được.

Ví dụ:

 nên

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 259Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 89: Số hố. Số thập phân. Phần trăm - Năm học 2010-2011 (bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng: 01/04/2010 6B.
Tiết: 89
hỗn số. Số thập phân. phần trăm
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu được các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm. 
- Kĩ năng: Biết viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại. Biết sử dụng ký hiệu % .
- Thái độ: Cẩn thận, tích cực, tinh thần học tập...
II. Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên:
2. Học sinh:
III. Tổ chức giờ học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
Khởi động: Kiểm tra các bài tập về nhà? (5’).
HĐ 1: Hỗn số (15’).
- Mục tiêu: Biết dạng hỗ số, cách đọc, biết viết phân số dưới dạng hỗn số.
- Đồ dùng:
- Cách tiến hành: Cá nhân.
*GV : Yêu cầu học sinh viết phân số dưới dạng hỗn số và đọc tên.
*HS : . (đọc là một ba phần tư)
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số :
*HS : Một học sinh lên bảng làm.
*GV : Nhận xét .
 Ngược lại ta có thể viết hỗn số dưới dạng phân số được không ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Nhận xét .
 Yêu cầu học sinh làm ?2.
Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số :
*HS : Thực hiện. 
*GV : Tìm phân số đối của các số :
 Từ đó biểu diễn phân số đối đó dưới dạng Phần nguyên và phần phân số.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Các số cũng được gọi là các hỗn số.
Do vậy cách biến đổi tử phân số ra hỗn số cũng giống như các phân số có tử và mẫu là các số tự nhiên.
Chú ý: 
Với phân số âm , khi viết dưới dạng hỗn số, ta chỉ viết số đối của nó dưới dạng hỗn số rồi đặt dấu “ – ” trước kết quả tìm được.
Ví dụ:
 nên 
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
1. Hỗn số
Ta đã biết:
. (đọc là một ba phần tư)
?1.
?2. Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số :
Ta nói :
Các số cũng được gọi là các hỗn số.
Chú ý: 
Với phân số âm , khi viết dưới dạng hỗn số, ta chỉ viết số đối của nó dưới dạng hỗn số rồi đặt dấu “ – ” trước kết quả tìm được.
Ví dụ:
 nên 
HĐ 2: Số thập phân (15’).
- Mục tiêu: Biết được số thập phân.
- Đồ dùng:
- Cách tiến hành: Cá nhân.
*GV : Yêu cầu học sinh lấy các ví dụ về các phân số có mẫu là các lũy thừa của 10.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Các số 
Có thể viết . Người ta gọi các số này là các phân số thập phân.
- Phân số thập phân là gì ?.
*HS : Trả lời. 
Phân số thập phân là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10.
*GV : Nhận xét .
 Viết các phân số thập phân 
 dưới dạng số thập phân :
*HS : Thực hiện. 
*GV : Giới thiệu:
Số thập phân gồm hai phần :
Phân số nguyên viết bên trái dấu phẩy;
Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy.
Số chữ số của phần thập phân đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?3.
Viết các phân số sau đây dưới dạng số thập phân.
*HS : Thực hiện. 
*GV : - Nhận xét .
 - Yêu cầu học sinh làm ?4.
Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân :
1,21 ; 0,07 ; -2,013.
*HS : Thực hiện.
HĐ 3: Phần trăm (8’).
- Mục tiêu: Biết được số viết dưới dạng phần trăm.
- Cách tiến hành: Cá nhân.
giới thiệu :
Những phân số có mẫu là 100 còn được biểu diễn dưới dạng phần trăm với kí hiệu : %.
Ví dụ:
*HS: Chú ý nghe giảng và lấy các ví dụ tương tự.
2. Số thập phân
a, Phân số thập phân :
Ví dụ :
 có thể viết dưới dạng . Người ta gọi các số này là các phân số thập phân.
Vậy: 
Phân số thập phân là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10.
b, Số thập phân:
Các phân số thập phân có thể viết dưới dạng số thập phân:
Khi đó:
Số thập phân gồm hai phần :
- Phân số nguyên viết bên trái dấu phẩy;
- Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy.
Số chữ số của phần thập phân đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân.
?3.
Viết các phân số sau đây dưới dạng số thập phân.
?4.
Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân :
1,21=  ; 0,07 = ;
 -2,013 =
3. Phần trăm.
Những phân số có mẫu là 100 còn được biểu diễn dưới dạng phần trăm với kí hiệu : %.
Ví dụ:
?5.
Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân và dưới dạng dùng kí hiệu % : 
3,7 = 370 %; 
6,3 = 630% ; 
 0,34 = 34 %.
Tổng kết hướng dẫn về nhà (2’).
Xem lại các ví dụ về hỗn số, phần trăm..
- Làm các bài tập: 94 -> 98 (SGK T46).

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 89.doc