1- MỤC TIÊU
a/ Kiến thức:
- HS hiểu được các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm.
b/ Kĩ năng:
- Có kỹ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối >1) dưới dạng hỗn số và ngược lại, biết sử dụng kí hiệu phần trăm.
c/ Thái độ:
- Vận dung linh hoạt kiến thức đã học vào bài mới
2- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a/ GV : Phấn màu, bảng phụ, (máy chiếu)
b/ HS : Bút viết bảng phụ
C- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ (7 phút)
- Em hãy cho ví dụ về hỗn số, số thập phân, phần trăm đã được học ở bậc tiểu học? (mỗi loại cho 2 ví dụ)
- Em hãy nêu cách viết phân số 1 dưới dạng hỗn số.
- Ngược lại, muốn viết một phân số dưới dạng một phân số em làm như thế nào?
- GV nhận xét cho điểm kiểm tra của HS.
GV đặt vấn đề .
Các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm các em đã được biết ở tiểu học. Trong tiết học chúng ta sẽ ôn tập về hỗn số, số thập phân, phần trăm và mở rộng cho các số âm. Hỗn số:
Số thập phân: 0,5; 12,34
Phần trăm: 3%;15%
- Muốn viết 1 phân số lớn hơn 1 ta có thể viết dưới dạng hỗn số (gồm phần nguyên kèm theo số nhỏ hơn 1) bằng cách chia tử cho mẫu, thương tìm được là phần nguyên của hỗn số số dư là tử của phân số kèm theo còn mẫu giữ nguyên .
- Muốn viết một hỗn số dưới dạng một phân số ta nhân phân nguyên với mẫu rồi cộng với tử kết quả tìm được là tử của phân số, còn mẫu vẫn là mẫu đã cho
Ngày soạn: 14/ 02/ 2009 Ngày giảng: 17/03 / 2009 Tiết 88: Luyện tập 1. Mục tiêu a/ Kiến thức: - HS biết vận dụng được quy tắc chia phân số trong giải bài toán . b/ Kĩ năng: - Có kĩ năng tìm số nghịch đảo của một số khác không và kĩ năng thực hiện phép chia phân số, tìm x . - Rèn luyện cận thận, chính xác khi giải toán c/ Thái độ: - Tích cực chủ động trong các hoạt động xây dựng bài 2. Chuẩn bị của GV và HS a. GV: Bảng phụ b. HS: Bảng nhóm, bút viết bảng 3. Tiến trình Bài dạy Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (15 ph) GV gọi lên bảng 3 HS chữa bài 86, 86, 88 (SGK 43) HS1: Chữa bài 86 (SGK 43 ) Bài tập 86 (SGK/34) Tìm x biết : a) b) HS 2: chữa bài 87 (43 SGK) Trình bày câu a trên bảng . Câu b, c trả lời miệng Trong quá trình HS chữa bài tập trên bảng, ở dưới HS đổi vở bài tập cho nhau và kiểm tra lẫn nhau, để phát hiện chỗ sai của bạn . Yêu cầu HS chữa bài 88 (43 SGK ) GV cho HS cả lớp nhận xét đánh giá bài của 3 bạn trên bảng, chữa bài sai (nếu có) Bài tập 87 (SGK/43) a) Tính giá trị mỗi biểu thức b) So sánh số chia với 1 c) (So sánh kết quả với số bị chia ) Kết luận: * Nếu chia một phân số cho 1 kết quả bằng chính phân số đó . * Nếu chia một phân số cho một số nhỏ hơn 1, thì kết quả lớn hơn phân số bị chia . * Nếu chia một phân số cho một số lớn hơn 1 thì kết quả nhỏ hơn phân số bị chia. Bài tập 88 (SGK/43 ) Chiều rộng của hình chữ nhật là Chu vi hình chữ nhật Hoạt động 2: Bài mới Luyện tập (20 ph) GV cho HS làm bài 90 (43 SGK ) HS cả lớp làm vào vở . Sau đó GV goi 3 HS lên bảng đồng thời một lượt từ HS yếu ị trung bình ị khá (mỗi HS làm 1 bài ) Trong khi HS làm bài tập, gv đi quan sát, và nhắc nhở . Bài tập 90 (SGK/43) a) b) c) GV yêu cầu HS chữa bài . Bài 92 GV goi HS đứng tại chỗ đọc đề bài . GV: bài toán là bài toán dạng nào ta đã biết ? Toán chuyển động bao gồm những đại lượng nào? 3 đại lượng đó có mối quan hệ như thế nào? Viết công thức biểu thị mối quan hệ đó. GV : Muốn tính thời gian Minh đi từ trường về nhà với vận tốc 12 km/h, trước hết ta cần phải tính gì? GV: Em hãy trình bày bài giải GV có thể cho HS hoạt động nhóm bài 93 (44) nêu các cách làm (nếu có) Bài tập 92 (SGK/44) Quãng đường Minh đi từ nhà tới trường là Thời gian Minh đi từ trường về nhà là: (giờ) Bài tập 93 a) C2: b) Hoạt động 3: Củng cố (8 phút) Bài tập 1: Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: Số nghịch đảo của là Bài 2: Bài giải sau đúng hay sai GV: Theo em giải đúng như thế nào? GV chốt lại: Không được nhầm lẫn tính chất phép nhân phân số sang phép chia phân số.Phép chia phân số là phép toán ngược của phép nhân phân số. Câu đúng B: 12 Giải lại Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tự học ở nhà (2 phút) - Bài tập SGK : Bài 89, 91 (SGK/43, 44 ) - Bài tập SBT : 98, 99, 100, 105, 106, 107, 108 (SBT /20, 21) - Đọc trước bài: Hỗn số - Số thập phân - Phần trăm. Ngày soạn: 15/ 02/ 2009 Ngày giảng: 18/03 / 2009 Tiết 89: Hỗn số, số thập phân, phần trăm 1- Mục tiêu a/ Kiến thức: - HS hiểu được các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm. b/ Kĩ năng: - Có kỹ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối >1) dưới dạng hỗn số và ngược lại, biết sử dụng kí hiệu phần trăm. c/ Thái độ: - Vận dung linh hoạt kiến thức đã học vào bài mới 2- chuẩn bị của GV và HS a/ GV : Phấn màu, bảng phụ, (máy chiếu) b/ HS : Bút viết bảng phụ c- Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) - Em hãy cho ví dụ về hỗn số, số thập phân, phần trăm đã được học ở bậc tiểu học? (mỗi loại cho 2 ví dụ) - Em hãy nêu cách viết phân số 1 dưới dạng hỗn số. - Ngược lại, muốn viết một phân số dưới dạng một phân số em làm như thế nào? - GV nhận xét cho điểm kiểm tra của HS. GV đặt vấn đề . Các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm các em đã được biết ở tiểu học. Trong tiết học chúng ta sẽ ôn tập về hỗn số, số thập phân, phần trăm và mở rộng cho các số âm. Hỗn số: Số thập phân: 0,5; 12,34 Phần trăm: 3%;15% - Muốn viết 1 phân số lớn hơn 1 ta có thể viết dưới dạng hỗn số (gồm phần nguyên kèm theo số nhỏ hơn 1) bằng cách chia tử cho mẫu, thương tìm được là phần nguyên của hỗn số số dư là tử của phân số kèm theo còn mẫu giữ nguyên . - Muốn viết một hỗn số dưới dạng một phân số ta nhân phân nguyên với mẫu rồi cộng với tử kết quả tìm được là tử của phân số, còn mẫu vẫn là mẫu đã cho Hoạt động 2 Hỗn số (8 ph) GV cùng HS viết phân số dưới dạng hỗn số như sau . - Thực hiện phép chia: - Vậy GV hỏi HS đâu là phân nguyên ? đâu là phần phân số ? (dùng phấn mầu viết phần nguyên ). Củng cố: Làm ?1 Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số GV hỏi khi nào em viết được phân số dương dưới dạng hỗn số ? GV ngược lại ta có thể viết một hỗn số dưới dạng phân số . Làm ?2 viết các hỗn số sau dưới dạng phân số : GV giới thiệu các số cũng là hỗn số. Chúng lần lượt là số đối của các hỗn số . - GV đưa lên máy chiếu “chú ý” Khi viết một phân số âm dưới dạng hỗn số , ta chỉ việc cần viết số đối của số đó dưới dạng hỗn số rồi đặt dấu trừ trước kết quả nhận được. ví dụ: Nên và ngược lại . áp dụng viết các hỗn số sau dưới dạng phân số . 7 4 3 1 Dư thương Vậy Phần nguyên của phần phân số của Khi phân số đó lớn hơn 1 (hay phân số đó có tử số lớn hơn mẫu số) Ta có nên nên Hoạt động 3 (8 ph) Số thập phân *Em hãy viết các phân số thành các phân số mà mẫu số là luỹ thừa của 10? ị các phân số mà em vừa viết được gọi các phân số thập phân . Vậy phân số thập phân là gì Phân số thập phân là phân số mà mẫu số là luỹ thừa của 10 GV gọi HS phát biểu lại . * Các phân số thập phân trên có thể viết dưới dạng số thập phân. GV yêu cầu HS làm tiếp với 2 phân số thập phân và nhận xét về thành phần của số thập phân? Nhận xét về chữ số của phần thập phân so với số 0 ở mẫu của phân số thập phân? GV nhấn mạnh về số thập phân như SGK (có thể đưa lên máy chiếu hoặc bảng phụ) * Định nghĩa (SGK ) Số thập phân gồm 2 phần : - Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy. - Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy. Số chữ số của phần thập phân đúng bằng chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân Củng cố làm ?3 viết các phân số sau đây dưới dạng số thập phân ?4 Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân: 1,21; 0,07; -2,013 0,27; -0,013; 0,000261 Hoạt động 4: Phần trăm (7 ph ) GV chỉ rõ những phân số có mẫu số là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm , kí hiệu % thay cho mẫu. VD: Củng cố làm ?5 Viết các phân số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân và dưới dạng dùng kí hiệu % áp dụng viết tiếp 6,3 =..... 0,34 = ...... c/ Hoạt động 5: Luyện tập, cung cố (15 ph) Bài 94: viết các phân số sau dưới dạng hỗn số: Bài 95 : Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số Bài 96 : So sánh các phân số. BT trên bảng phụ (hoặc phiếu học tập). Nhận xét cách viết sau (đúng hoặc sai; nếu sai hãy sửa thành đúng) a) b) c) 10,234 = 10 + 0,234 d) -2,013 = - 2 + (-0,013) e) -4,5 = -4 + 0,5 Bài 97 : Đổi ra mét (viết kết quả dưới dạng phân số thập phân rồi dưới dạng số thập phân: 3dm, 85cm, 52mm. GV chốt lại câu hỏi ở đầu giờ. Qua tiết học này ta thấy với một phân số lơn hơn 1 có thể viết được dưới dạng hỗn số, dưới dạng số thập phân và phân trăm Em hãy trả lời câu hỏi trong khung dưới đầu bài có đúng là không. Bài tập 94 (SGK/46) Bài tập 94 (SGK/46) Bài tập 96 (SGK/46) Vì Bài tập bổ sung: Sai; sửa là đúng đúng đúng Sai, sửa là: -4,5 = -4 + (-0,5) Bài tập 97 (SGK/46) là đúng. Hoạt động 6: d: Hướng dẫn tự học ở nhà: - Học bài theo SGK và vở ghi - Làm bài tập SGK 98, 99 ____________________________________ Ngày soạn: 20/ 02/ 2009 Ngày giảng: 23/03 / 2009 Tiết 90: Luyện tập 1- Mục tiêu a/ Kiến thức: - HS biết cách thực hiện các phép tính với hỗn số, biết tính nhanh khi cộng (hoặc nhân) các hỗn số. b/ Kĩ năng: - HS được củng cố kỹ năng viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại, biết sử dụng kí hiệu phần trăm (ngược lại viết các phần trăm dưới dạng số thập phân). c/ Thái độ: -Rèn tính cẩn thận, chính xác, tính nhanh và tư duy khi làm toán. 2- chuẩn bị của GV và HS a/ GV : Phấn màu, bảng phụ,(máy chiếu) b/ HS : Bút viết bảng phụ 3- Tiến trình bài dạy a/ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) - Em hãy nêu cách viết phân số 1 dưới dạng hỗn sốvà ngược lại? cho ví dụ? - Gv: Định nghĩa phân số thập phân? Nêu thành phần của số thập phân? Viết các phân số sau dưới dạng phân số thập phân, số thập phân và phần trăm: Hs1:- Muốn viết 1 phân số lớn hơn 1 ta có thể viết dưới dạng hỗn số (gồm phần nguyên kèm theo số nhỏ hơn 1 ) bằng cách chia tử cho mẫu, thương tìm được là phần nguyên của hỗn số số dư là tử của phân số kèm theo còn mẫu giữ nguyên . - Muốn viết một hỗn số dưới dạng một phân số ta nhân phân nguyên với mẫu rồi cộng với tử kết quả tìm được là tử của phân số, còn mẫu vẫn là mẫu đã cho Hs2: = 0,15 = 15% = 0,4 = 40% b/ Hoạt động 2: Luyện tập Dạng 1: Cộng hai hỗn số Bài 99(sgk /47) Gv đưa nội dung bài tập 99 trên bảng phụ yc học sinh qs Gv: gọi hs đứng tại chỗ trả lời phần a Bài tập 99 (SGK/47) Bạn Cường đã viết hỗn số dưới dạng phân số rồi tiến hành cộng hai phân số khác mẫu. +(3+2) = 5 + = 5 Phần b yêu cầu hs hoạt động nhóm sau đó gọi đại diện một vài nhóm trả lời Dạng 2: Nhân, chia hai hỗn số Bài 101 . Gv yêu cầu hs đọc yc của đề bài Gv gọi 2 hs lên bảng trình bày, dưới lớp cùng làm Gv đưa nội dung bài 102/47 sgk Gv yêu cầu hs quan sát và giải thích cách làm của bạn Có cách làm nào nhanh hơn không ? Nếu có hãy giải thích cách làm đó? Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức: Bài 100(47/sgk) Gv gọi hai em lên bảng đồng thời Bài 103 (47/sgk) Gv cho hs đọc bài 103(a) Hãy giải thích tại sao lại làm như vậy? Sau khi hs giải thích Gv nâng lên tổng quát: Vậy a: 0,5 = a.2 Tương tự khi chia a cho 0,25; cho 0,125 em làm ntn? Em hãy cho vd minh hoạ? Giáo viên chốt:Cần phải nắm vững cách viết một phân số ra số thập phân và ngược lại Gv nêu một vài vd số thập phân thường gặp mà được biểu diễn dưới bạng phân số đó là: 0,25 = ; 0,5 = ; 0,75 = ; 0,125 = Để thành thạo các bài tập về viết các phân số dưới dạng số thập phân rồi dùng kí hiệu phần trăm và ngược lại Gv yêu cầu cả lớp làm 2 bài tập 104; 105 (47/sgk) Gv tổ chức cho hai dãy trong làm bài tập 104 xong rồi làm bài tập 105. Hai dãy ngoài làm bài tập 105 xong rồi làm bài tập 104 Bài tập 101 (SGK/47) a) b) Cách làm khác 4.2 = (4+ ) .2= 4.2 + 2. = 8 + = 8 Bài tập 102 (SGK/47) A = - ( + ) = ( - ) - = 4 - = Bài tập 100 (SGK/47) a:0,5 = a: = a. 2 Vì 37 : 0,5 = 37 : = 37 .2 = 74 102 : 0,5 = 102: =102 ... đúng, câu nào sai? Nếu sai, hãy sửa thành đúng. a) Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu, rồi so sánh các tử số với nhau. Phân số nào thử lớn hơn thì lớn hơn. b) Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ. c) Tổng hai phân số âm là một phân số âm d) Tích hai phân số âm là một phân số âm Bài 3: (2 điểm) Tính giá trị của biểu thức Bài 4: (3 điểm) Khoảng cách giữa 2 thành phố là 85 km, trên bản đồ khoảng cách đó dài 17 cm. Hỏi nếu khoảng cách giữa 2 điểm A và B trên bản đồ là 12 cm, thì khoảng cách thực tế của AB là bao nhiêu km? Bài 5 (1 điểm) Chứng minh Tiết 108 ôn tập cuối năm (tiết 1) Ngày dạy 2 tháng 5 năm2007 A- Mục tiêu Ôn tập một số ký hiệu tập hợp: ẻ; ẽ; è; ặ; ầ Ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 Số nguyên tố và hợp số. ước chung và bội chung của hai hay nhiều số. Rèn luyện việc sử dụng một số ký hiệu tập hợp. Vận dụng các dấu hiệu chia hết, ước chung và bội chung vào bài tập. b. chuẩn bị của GV và HS GV: đèn chiếu và các phim giấy trong( hoặc bảng phụ) ghi câu hỏi và bài tập HS: Làm các câu hỏi ôn tập cuối năm phần số học (trang 65, 66 SGK) và bài tập 168, 170 tr.66, 67 SGK Giấy trong, bút dạ, bảng phụ nhóm. C. tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Ôn tập về tập hợp (12 ph) GV nêu 1 câu ôn tập a) Đọc các kí hiệu: ẻ; ẽ; è; ặ; ầ b) Cho ví dụ sử dụng các kí hiệu trên HS trả lời đúng và lấy được VD đúng, hay, GV nên cho điểm. GV gọi HS lên bảng chữa bài tập 168 (66 SGK ) Điền ký hiệu (ẻ; ẽ; è;ầ) thích hợp vào ô vuông: a) HS đọc các kí hiệu: ẻ: thuộc; ẽ: không thuộc; è: Tập hợp con;ặ: Tập rỗng; ầ: giao. b) VD: 5ẻ N; -2ẻ Z; N è Z; N ầ Z = N Cho A là tập hợp các số nguyên x sao cho: x.0 = 4; A = ặ HS chữa bài 168 SGK Chữa bài tập 170 (67 SGK ) Tìm giao của tập hợp C các số chẵn và tập hợp L các số lẻ Hãy giải thích. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập Đúng hay sai GV kiểm tra thêm 1 vài nhóm khác. HS giải: HS: Giao của tập hợp C và L là 1 tập rỗng vì không có số nào vừa là số chẵn, vừa là số lẻ. HS hoạt động nhóm Đáp án: a) Đúng vì b) Đúng vì 3- 7 = -4 ẻZ c) sai vì d) đúng e) sai f) đúng GV gọi 1 nhóm lên bảng trình bày bài làm. HS cả lớp nhận xét, góp ý. Hoạt động 2 Ôn tập về dấu hiệu chia hết (12 ph) GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 7 ôn tập cuối năm - Phát phiếu các dấu hiệu chia hết cho : 2, 3; 5; 9 - Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5? Cho ví dụ - Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9. cho ví dụ - HS phát biểu các dấu hiệu chia hết (SGK ) - HS : Những số tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5 VD: 10; 50; 200... - HS : Những số có tận cùng là 0 và có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9. VD: 270, 4320 Bài tập 1: Điền vào dấu * để a) 6 * 2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 b) *53* chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 c) *7* chia hết cho 15 hs làm bài tập a) 642;672 b) 1530 c) *7*:15 ị *7*: 3,: 5 375; 675; 975; 270; 570; 870 Bài tập 2 a) Chứng tỏ rằng tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3 b) chứng tỏ tổng của 1 số có 2 chữ số và số gồm 2 chữ số ấy viết theo thứ tự ngược lại là 1 số chia hết cho 11. GV gợi ý cho HS viết số có 2 chữ số là ab = 10a +b. vậy số gồm 2 chữ đó viết theo thứ tự ngược ại là gì? Lập tổng 2 số rồi biến đổi. - HS : Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n; n +1; n+2 ta có: n + n+1+ n+2 = 3n +3 = 3(n+1):3 Số có hai chữ số đã cho là ab = 10a +b Số viết theo thứ tự ngược lại là ba = 10b +a Tổng 2 số: ab +ba = 10a + b + 10 b +a = 11a +11b = 11(a+b): 11 Hoạt động 3 Ôn tập về số nguyên tố, hợp số, ước chung, bội chung (14 ph) GV yêu cầu HS trả lời 8 câu ôn tập cuối năm Trong định nghĩa số nguyên tố và hợp số, có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau? Tích của 2 số nguyên tố là một số một số nguyên tố hay hợp số. - GV: UCLN của hai hay nhiều số là gì? - GV: BCNN của hai hay nhiều số là gì? - Gv yêu cầu HS làm câu hỏi (số 9 tr.66 SGK. Hãy điền các từ thích hợp vào chỗ (...) trong bảng so sánh cách tìm UCLN và BCNN của hai hay nhiều số. HS trả lời: Số nguyên tố và hợp số giống nhau đều là các số tự nhiên lớn hơn 1 Khác nhau: Số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó Hợp số có nhiều hơn 2 ước Tích của 2 số nguyên tố là hợp số. VD: 2.3 = 6 (6 là hợp số) - HS: UCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chuúng của các số đó - HS: BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bộ chung của các số đó. - Một HS lên bảng điền vào chỗ (...) Bài làm Cách tìm UCLN BCNN UCLN BCNN Phân tích các số ra thừa số nguyên tố Chọn ra các thừa số nguyên tố ... ... Chung Chung và riêng Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ. ... ... Nhỏ nhất Lớn nhất GV yêu cầu HS làm bài tập 4 Tìm số tự nhiên x biết rằng a) 70 : x; 84: x và x > 8 b) x: 12; x : 25; x: 30 và 0<x<500 GV kiểm tra thêm vài nhóm HS hoạt động theo nhóm Kết quả a) x ẻƯC(70,84) và x>8 ịx = 14 b) x ẻBC(12,25,30) và 0<x<500 ịx = 300 Đại diện 1 nhóm HS lên bảng trình bày - HS khác góp ý, nhận xét. Hoạt động 4 Luyện tập củng cố (5 phút) GV phát phiếu học tập cho HS HS làm bài trên phiếu học tập Phiếu học tập Họ và tên:.......... Bài giải Bài làm Đúng Sai GV kiểm tra một vài bài làm của HS Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà (2 ph) Ôn tập các kiến thức về 5 phép tính cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa trong N, Z phân số; rút gọn, so sánh phân số. Làm các câu hỏi 2; 3; 4; 5 tr.66 SGK Bài tập số 169, 171 tr.66, 67 SGK Tiết 109 ôn tập cuối năm (tiết 2) Ngày dạy 2 tháng 5 năm2007 A- Mục tiêu Ôn tập các kỹ năng rút gọn phân số Rèn luyện các kỹ năngthực hiện phép tính, tính nhanh , tính hợp lý. Rèn luyện khả năng so sánh, tổng hợp cho học sinh. b. chuẩn bị của GV và HS GV: đèn chiếu và các phim giấy trong( hoặc bảng phụ) ghi bài tập HS: Giấy trong, bút dạ, bảng phụ nhóm. C. tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Ôn tập về rút gọn phân số, so sánh phân số Gv: muốn rút gọn một phân số ta làm ntn? Bài 1:Rút gọn các phân số sau: a) b) c) d) Nhận xét kết quả rút gọn Gv: Kết quả rút gọn đã là phân số tối giản chưa? Thế nào là phân số tối giản? Bài 2: So sánh các phân số sau: a) và b) và c) và d) và Gv cho ôn lại 1 số cách so sánh 2 phân số a)Rút gọn phân số rồi qui đồng có cùng mẫu dương, so sánh tử. b)Qui đồng tử, rồi so sánh mẫu. c)So sánh hai phân số âm d)Dựa vào tính chất bắc cầu Hs: Muón rút gọn ps ta chia cả tử và mẫu của ps cho một ước chung() của chúng. Hs: Làm bài tập : a) b) b) d)2 Hs: nhận xét bài trên bảng. Hs: Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (-1) a) b) c) d) Hoạt động 2 Luyện tập về thực hiện phép tính Bài 3 Tính giá trị của biểu thức (tính nhanh nếu có thể) c) d) Em có nhận xét gì về biểu thức này? Chú ý phân biệt thừa số -với phân số Trong hỗn số 2 Thực hiện phép tính thế nào cho hợp lý? Gv: yêu cầu hs giải thích khi biến đổi đã áp dụng những tính chất gì? Hoặc nêu thứ tự thực hiện phép tính? Hs: Hai số hạng đầu có thừa số chung là - Hs: Câu a sử dụng tc phân phối Câu b,c đổi số thập phân, phần trăm, hỗn số ra phân số rồi thực hiện phép tính Câu d sử dụng qui tắc bỏ ngoặc sau đó áp dụng tc kết hợp a)= =.1 + 2= 2 b)= = c) = d)=+==- Hoạt động 3: Củng cố Nêu lại các phương pháp làm các dạng toán trong bài Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà : -Làm bài 174;176(sgk/67) -Ôn cách giải ba bài toán cơ bản về phân số Tiết 110 ôn tập cuối năm (tiết 3) A- Mục tiêu: Luyện tập các bài toán cơ bản về phân số có nội dung thực tế Cung cấp cho học sinh kiến thức thực tế. Luyện tập sạng toán tìm x. Giáo dục cho học sinh ý thức áp dụng kiến thức và kỹ năng giải bài toán thức thực tế b. chuẩn bị của GV và HS GV: đèn chiếu và các phim giấy trong( hoặc bảng phụ) ghi bài tập HS: Giấy trong, bút dạ, bảng phụ nhóm. C. tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ Gv: đưa nội dung bài tập trên bảng phụ yêu cầu Hs làm: 1)Điền vào chỗ trống trong các câu sau: a/Muốn tìm của số b cho trước, ta tính...(với m,n ...) b/ Muốn tìm một số khi biết của nó bằnga, ta tính...(với m,n ...) 2/ Bài giải sau đúng hay sai: Đúng Sai a) của 120 là 96 b)của x là (-150) thì x = -100 c) Tỉ số của 25cm và 2 cm là d)Tỉ số phần trăm của 16 và 64 là 20% Hs: Lên bảng làm Hs dưới lớp cùng làm Hs: nhận xét bài trên bảng. 2)a,c Đúng b) Sai ,vì x=150:=-225 d)Sai,vì %=25% Hoạt động 2 :Luyện tập Bài 1(Gv đưa đề bài trên bảng phụ) Một lớp học có 40 Học sinh gồm 3 loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh trung bình chiếm 35% số học sinh cả lớp.Số Hs khá bằng số Hs còn lại. Tính số Hs khá, số Hs giỏi của lớp Tìm tỉ số phần trăm của số Hs khá, số học sinh giỏi so với số Hs cả lớp Gv: hướng dẫn Hs phân tích đề bài để tìm hướng giải: Để tính số Hs khá, số Hs giỏi của lớp , trước hết ta cần tìm gì? Hãy tính. Vậy HS khá và giỏi là bao nhiêu? Hãy tính số Hs khá, số Hs giỏi của lớp? Muốn tìm tỉ số phần trăm của số HS khá so với số Hs cả lớp ta làm ntn? Tương tự tính tỉ số phần trăm số HS giỏi sso với số HS cả lớp Bài 2 ở lớp 6A, số HS giỏi họ kỳ I bằng số học sinh cả lớp .Cuối năm có thêm 5 học sinh đạt loại giỏi nên số HS giỏi bằng số HS cả lớp. Tính số học sinh lớp 6A. GV yêu cấuH nhận dạng bài toán trên, sau đó hoạt động nhóm để làm bài tập Gv cho các nhóm nx, chữa bài cho hs Bài 3: tìm x biết: a) -0,125 b)x-25%x = c)3x +16 =-13,25 Gv yêu câu HS nêu cách làm HS trả lời các câu hổi gợi ý của GV HS: Trước hết phải tìm số HS trung bình của lớp. Số HS trung bình của lớplà: 40.35% = 40.= 14(HS) Số HS khá và giỏi của lớplà: 40 - 14 = 26 (HS) Số HS khá của lớplà: 26. = 16 (HS) Số HS giỏi của lớplà: 26 - 16 = 10 (HS) Tỉ số phần trăm của số HS khá so với số Hs cả lớp .100% = 40% Tỉ số phần trăm của số HS giỏi so với số Hs cả lớp .100% = 25% Hs: hoạt động nhóm làm bài 2 Bài giải: 5 học sinh giỏi chiếm : - = (ssố học sinh cả lớp) Số học sinh của lớp 6A là : 5: = 45(HS) Hs các nhóm nhận xét bài của các nhóm khác Hs hoạt động cá nhân Đáp: a)- =1 => x = b)x(1-0,25) = 0,5 0,75x = 0,5 x = c) 3x +16 =-13 3x = - 30 x = -9 Hoạt động 3: Củng cố - Nêu lại các phương pháp làm các dạng toán trong bài Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà : Ôn lại các nội dung lý thuyết và bài tập trong hai tiết ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kỳ II
Tài liệu đính kèm: