A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
Hiểu thế nào là số nghịch đảo. Phép chia phân số.
2. Kỷ năng:
Xác định số nghịch đảo. Thực hiện thành thạo phép chia phân số.
3.Thái độ:
Có mối liên hệ giữa phép nhân và phép chia phân số.
Rèn luyện ý thức làm việc tập thể và tự đánh giá.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu bài dạy.
Hệ thống bài tập củng cố.
HS: Nghiên cứu bài mới.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định ( 2’) Vắng:
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1 10
GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
Tính :
GV : Giới thiệu :
ta nói : là số nghịch đỏa của (-8) ; (-8) là số nghịch đảo của ; hai số (-8) và là hai số nghịch đảo của nhau.
GV: Yêu cầu học sinh làm ?2.
- Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau ?.
GV : Nhận xét và giới thiệu định nghĩa
GV: Tìm số nghịch đảo của và 0.
GV: Yêu cầu học sinh làm ?3
Tìm số nghịch đảo của :
-5 ;
2. Hoạt động 2. 20
GV: Yêu cầu học sinh làm ?4.
= . 3 : với 3 .
GV:muốn chia phân số , một số nguyên cho phân số ta làm thế nào ?.
GV: Nhận xét và giới thiệu quy tắc :
GV: Yêu cầu học sinh làm ?5.
Hoàn thành các phép tính sau:
a,
b,
c,
HS: Ba học sinh lên bảng thực hiện.
GV: Nhận xét .
Thực hiện phép chia:
GV: Có nhận xét gì về phép chia một phân số cho một số nguyên khác 0 ?.
?6.Làm phép tính :
a, ; b, ; c,
HS: - Hoạt động theo nhóm lớn.
- Các nhóm nhận xét chéo 1. Số nghich đảo
?1.Tính:
Ta nói : là số nghịch đỏa của (-8) ; (-8) là số nghịch đảo của ; hai số (-8) và là hai số nghịch đảo của nhau.
Định nghĩa :
Hai số là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
Chú ý :
Số nghịch đảo của là .
Số 0 không có số nghịch đảo.
?3
2.Phép chia phân số.
?4.
Quy tắc :
Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.
?5.
Hoàn thành các phép tính sau:
Ta có:
a,
b,
c,
Nhận xét:
?6.
a, ;
b, ;
c,
Tiết 87. PHÉP CHIA PHÂN SỐ Ngày soạn: 20/3 Ngày giảng: 6C:23/3/2010 A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Hiểu thế nào là số nghịch đảo. Phép chia phân số. 2. Kỷ năng: Xác định số nghịch đảo. Thực hiện thành thạo phép chia phân số. 3.Thái độ: Có mối liên hệ giữa phép nhân và phép chia phân số. Rèn luyện ý thức làm việc tập thể và tự đánh giá. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Nêu - giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố. HS: Nghiên cứu bài mới. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định ( 2’) Vắng: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Hoạt động 1 10 GV : Yêu cầu học sinh làm ?1. Tính : GV : Giới thiệu : ta nói : là số nghịch đỏa của (-8) ; (-8) là số nghịch đảo của ; hai số (-8) và là hai số nghịch đảo của nhau. GV: Yêu cầu học sinh làm ?2. - Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau ?. GV : Nhận xét và giới thiệu định nghĩa GV: Tìm số nghịch đảo của và 0. GV: Yêu cầu học sinh làm ?3 Tìm số nghịch đảo của : -5 ; 2. Hoạt động 2. 20 GV: Yêu cầu học sinh làm ?4. = . 3 : với 3 . GV:muốn chia phân số , một số nguyên cho phân số ta làm thế nào ?. GV: Nhận xét và giới thiệu quy tắc : GV: Yêu cầu học sinh làm ?5. Hoàn thành các phép tính sau: a, b, c, HS: Ba học sinh lên bảng thực hiện. GV: Nhận xét . Thực hiện phép chia: GV: Có nhận xét gì về phép chia một phân số cho một số nguyên khác 0 ?. ?6.Làm phép tính : a, ; b, ; c, HS: - Hoạt động theo nhóm lớn. - Các nhóm nhận xét chéo 1. Số nghich đảo ?1.Tính: Ta nói : là số nghịch đỏa của (-8) ; (-8) là số nghịch đảo của ; hai số (-8) và là hai số nghịch đảo của nhau. Định nghĩa : Hai số là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. Chú ý : Số nghịch đảo của là . Số 0 không có số nghịch đảo. ?3 2.Phép chia phân số. ?4. Quy tắc : Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia. ?5. Hoàn thành các phép tính sau: Ta có: a, b, c, Nhận xét: ?6. a, ; b, ; c, 3. Củng cố: 5’ Bài tâp 84 4. Hướng dẫn về nhà: 3’ Giải các bài tập 86; 87; 88; 89; 90; 93SGK/39 Nghiên cứu bài mới E. Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: