I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết vận dụng quy tắc chia phân số trong giải toán.
2. Kỹ năng:
- Có kĩ năng tìm số nghịch đảo của một số khác 0 và kĩ năng thực hiện phép chia phân số, tìm x
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán
II . Đồ dùng dạy học:
GV:
HS:
III.Phương pháp:
- Dạy học tích cực và học hợp tác.
IV.Tổ chức giờ học:
*Kiểm tra bài cũ: (05 phút)
. Mục tiêu: Kiểm tra ý thức học tập ở nhà của HS. Củng cố kiến thức cũ cho HS.
. Cách tiến hành:
- Hai số như thế nào thì được gọi là nghịch đảo của nhau? Lấy 5 ví dụ?
- Muốn chia một phân số cho một phân số ta làm thế nào?
Hoạt động 1: Giải bài 90 (20 phút)
. Mục tiêu: Vận dụng tốt phép nhân và phép chia phân số để làm bài toán dạng tìm x.
. Cách tiến hành:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Y/c cả lớp cùng làm theo nhóm- gọi đại diện 3 nhóm lên bảng thực hiện – HS nhận xét
- Nhận xét bài làm của các nhóm HS. Bài 90: (SGK – 43)
a)
b) x:
c)
d)
e)
g)
Ngày soạn: 21/03/2010 Ngày giảng: 23/03/2010 (6A; 6B) Tiết 87: Đ12 phép chia phân số I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm số nghịch đảo của một số khác 0 - Học sinh hiểu và vận dụng được quy tắc phép chia phân số 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng thực hiện phép chia phân số 3. Thái độ: - Tích cực trong học tập, cẩn thận trong tính toán. II . Đồ dùng dạy học: III.Phương pháp: - Dạy học tích cực và học hợp tác. IV.Tổ chức giờ học: *Kiểm tra bài cũ: (05 phút) . Mục tiêu: Kiểm tra ý thức học tập ở nhà của HS, củng cố kiến thắc cũ cho HS. . Cách tiến hành: - Phát biểu quy tắc phép nhân phân số? Viết công thức tổng quát áp dụng tính Hoạt động 1: Tìm hiểu hai số nghịch đảo (13 phút) . Mục tiêu: Học sinh hiểu khái niệm số nghịch đảo của một số khác 0 . Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV y/c hai học sinh lên bảng làm ?1. - Giáo viên: Ta nói là số nghịch đảo của -8 -8 là số nghịch đảo của - Từ đó hai số như thế nào được gọi là số nghich đảo của nhau? Định nghĩa SGK 1. Số nghịch đảo: ?1 Làm phép nhân ?2 là số nghich đảo của là số nghich đảo của Định nghĩa SGK ?3 Cho học sinh đứng tại chổ trả lời câu hỏi 3 Kết luận: Hai số được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1 Hoạt động 2: Tìm hiểu về phép chia phân số (15 phút) . Mục tiêu: Học sinh hiểu và vận dụng được quy tắc phép chia phân số . Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu cả lớp cùng làm ?4 - Y/c học sinh so sánh kết quả Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa phân số và ? Từ đó hãy rút ra nhận xét - áp dụng nhận xét để làm ví dụ - Y/c HS phát biểu quy tắc SGK - áp dụng quy tắc để làm ?5 => nhận xét Cả lớp cùng làm ?6 – Gọi 3 HS lên bảng thực hiện – HS trong các bàn kiểm tra nhận xét lẫn nhau 2. Phép chia phân số: Tính: => Ví dụ 2: Thực hiện phép tính = -10 Quy tắc: SGK Tổng quát (b;c;d 0) HS lên bảng thực hiện ?5 – HS nhận xét bài làm của bạn Phát biểu nhận xét: ?6:a) b) ; c) Kết luận: Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia. Hoạt động 3: Củng cố – HDVN (10 phút) . Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã được học trong bài, nắm được nội dung học ở nhà. . Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Đề nghị HS hđ cá nhân làm bài 84. - Gọi đại diện 4HS lên bảng trình bày lời giải. Y/c HS còn lại làm ra nháp. - Theo dõi, uốn nắn sửa sai cho HS. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 84: ( SGK – 43) a) b) c) d) * HDVN: (02 phút) - Học thuộc ĐN số nghịch đảo và quy tắc chia phân số. - Làm các bài tập: 8, 86, 87 (SGK – 43) Ngày soạn: 23/03/2010 Ngày giảng: 25/03/2010 (6A; 6B) Tiết 88: luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết vận dụng quy tắc chia phân số trong giải toán. 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng tìm số nghịch đảo của một số khác 0 và kĩ năng thực hiện phép chia phân số, tìm x 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán II . Đồ dùng dạy học: GV: HS: III.Phương pháp: - Dạy học tích cực và học hợp tác. IV.Tổ chức giờ học: *Kiểm tra bài cũ: (05 phút) . Mục tiêu: Kiểm tra ý thức học tập ở nhà của HS. Củng cố kiến thức cũ cho HS. . Cách tiến hành: - Hai số như thế nào thì được gọi là nghịch đảo của nhau? Lấy 5 ví dụ? - Muốn chia một phân số cho một phân số ta làm thế nào? Hoạt động 1: Giải bài 90 (20 phút) . Mục tiêu: Vận dụng tốt phép nhân và phép chia phân số để làm bài toán dạng tìm x. . Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Y/c cả lớp cùng làm theo nhóm- gọi đại diện 3 nhóm lên bảng thực hiện – HS nhận xét - Nhận xét bài làm của các nhóm HS. Bài 90: (SGK – 43) a) b) x: c) d) e) ú g) ú ú Hoạt động 2: Giải bài 93 (15 phút) . Mục tiêu: Vận dụng tốt quy tắc chia trong giải toán. . Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV y/c cả lớp cùng giải bài 93 SGK ? Câu a) có bạn nào có cách giải nào khác không? - Theo dõi, nhận xét bài làm của HS Bài 93: (SGK – 43) a) b) = * HDVN: (05 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập: 1.Cho A = { 30;42;56;72;90;110;132;156;182;210 }; B = {15;35;63;99;143;195 } Chứng tỏ rằng tổng các số nghịch đảo của các phần tử thuộc tập hợp A đúng bằng tổng các số nghịch đảo của các phần tử thuộc tập hợp B. 2.Tìm phân số dương nhỏ nhất mà khi chia phân số này cho các phân số ta được kết quả là một số tự nhiên. 3.Tích của hai phân số là .Nếu thêm vào thừa số thứ hai 3 đơn vị thì tích là .Tìm hai phân số đó. Ngày soạn: 23/03/2010 Ngày giảng: 26/03/2010 (6A; 6B) Tiết 89: Đ13 hỗn số. số thập phân. phần trăm I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng viết phân số (có GTTĐ lớn hơn1) dưới dạng hỗn số và ngược lại, viết ký hiệu % 3. Thái độ: - Tích cực trong học tập. II . Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ HS: III.Phương pháp: - Dạy học tích cực và học hợp tác. IV.Tổ chức giờ học: *Đặt vấn đề: (05 phút) . Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề để gây hứng thú học tập cho HS. . Cách tiến hành: Giáo viên đặt vấn đề: Các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm các em đã được học ở tiểu học. Trong tiết học này chúng ta sẽ ôn lại về hỗn số, số thập phân, phần trăm và mở rộng cho các số âm. Hoạt động 1: Tìm hiểu về hỗn số (10 phút) . Mục tiêu: Hiểu được khái niệm về hỗn số, biết cách đổi từ phân số sang hỗn số và ngược lại. . Đồ dùng dạy học: Bảng phụ . Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hãy viết phân số dưới dạng hỗn số? - Giáo viên nêu cách thực hiện ? Đâu là phần nguyên ? đâu là phân số (Dùng phấn màu để viết phần nguyên, cho học sinh làm ?1 Học sinh lên bảng làm. ? Khi nào thì em viết được một phân số dưới dạng hỗ số, ngược lại tã cũng có thể viết được 1 hỗ số dưới dạng phân số. Cho học sinh là ?2 Giáo viên: Các số cũng là các hỗn số. - Giáo viên treo bảng phụ ghi chú ý lên bảng. 1. Hỗn số: = ?1: Viết các phân số sau đây dưới dạng hỗn số: ?2: Viết các hỗn số sau đây dưới dạng phân số: Các số - 2; -4 cũng là hỗ số, chúng lần lượt là số đối của các hỗn số. 2; 4 Chú ý: sgk: Hoạt động 2: Tìm hiểu về số thập phân (10 phút) . Mục tiêu: Hiểu được khái niệm về số thập phân, biết cách đổi từ phân số sang số thập phân và ngược lại. . Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo viên: Viết các phân số: thành các phân số có mẫu là luỹ thừa của 10. GV: Các phân số này gọi là các phân số thập phân. ? Vậy: Phân số thập phân là gì ? ĐN? Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân Giáo viên nhấn mạnh như sgk Cho học sinh làm bài tập ?3 và ?4 Gọi học sinh lên bảng làm Giáo viên cho học sinh nhận xét 2. Số thập phân: Ví dụ: ; là các số thập phân ĐN ? : SGK Viết dưới dạng số thập phân ; Số thập phân gồm có 2 phần - Phần nguyên viết bên trái dấu phẩy - Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy Số chữ số ở phần thập phân bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân. BT ?3: Viết các phân số sau đây dưới dạng phân số thập phân: ; BT4: Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân. 1,21= ; 0,07= ; -2,013= Kết luận: Phân số thập phân là phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10 Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm phần trăm (10 phút) . Mục tiêu: Nắm được khái niệm phần trăm . Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Cho học sinh làm ?5 Viết phân số sau dưới dạng phân số thập phân và dướin dạng ký hiệu % 3. Phần trăm: Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng 100. Ký hiệu % thay cho mẫu. VD: , BT ?5: 3,7= 6,3= Kết luận: Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm với kí hiệu % Hoạt động 4: Củng cố – HDVN (10 phút) . Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học trong bài, vận dụng tốt các kiến thức đó vào làm các bài tập. . Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Đề nghị HS hđ cá nhân làm bài 94 và 95. - Gọi đại diện HS lên bảng trình bày lời giải. Y/c HS còn lại theo dõi, nhận xét - Theo dõi, nhận xét bài làm của HS. Bài 94: Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số. a) b) c) Bài 95: Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số. a) b) c) * HDVN: - Học lí thuyết: Các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm. - Làm các bài tập: 96, 97, 98 (SGK- 46)
Tài liệu đính kèm: