A/ MỤC TIÊU
1) Kiến thức
- Nắm vững quy tắc nhân hai phân số.
2) Kỹ năng
- Rèn kĩ năng nhân hai phân số, nhân số nguyên với phân số.
- Có kĩ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết.
3) Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.
B/ PHƯƠNG PHÁP: Phát hiện và giải quyết vấn đề ,vấn đáp
C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV : Thước thẳng, bảng phụ.
- HS : Thước thẳng.
D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I) Ổn định tổ chức
II) Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Phát biểu quy tắc trừ phân số ? Viết dạng tổng quát ?
Chữa bài tập 68 (SGK) câu b, c.
- GV nhận xét, ghi điểm. HS1: Muốn trừ hai phân số ta lấy số bị trừ cộng với số đối của số trừ.
- = +
b) + - =
c) - + =
- HS nhận xét, bổ sung.
& Tuần 28 - Tiết 84 Ngày soạn : 15/03/2009 Ngày dạy : 17/03/2009 §10. PHÉP NHÂN PHÂN SỐ A/ MỤC TIÊU 1) Kiến thức - Nắm vững quy tắc nhân hai phân số. 2) Kỹ năng - Rèn kĩ năng nhân hai phân số, nhân số nguyên với phân số. - Có kĩ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết. 3) Thái độ - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. B/ PHƯƠNG PHÁP: Phát hiện và giải quyết vấn đề ,vấn đáp C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV : Thước thẳng, bảng phụ. HS : Thước thẳng. D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I) Ổn định tổ chức II) Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Phát biểu quy tắc trừ phân số ? Viết dạng tổng quát ? Chữa bài tập 68 (SGK) câu b, c. - GV nhận xét, ghi điểm. HS1: Muốn trừ hai phân số ta lấy số bị trừ cộng với số đối của số trừ. - = + b) + - = c) - + = - HS nhận xét, bổ sung. III)Bài mới 1)đặt vấn đề - Ta đã được tìm hiểu về phép cộng và phép trừ của phân số. Phép nhân của phân số có gì giống và khác so với phép cộng và phép trừ. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. 2) Triển khai bài mới Hoạt động 1 : Quy tắc a Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ví dụ : Nhân hai phân số : . - Gọi 1HS đứng tại chỗ trả lời. - Cho HS làm ?1 - Vậy, muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào ? - Quy tắc đó vẫn đúng với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên. - Hoàn thành công thức : . = ? (Với a, b, c, d Z ; b, d 0) - Cho HS làm ?2 - Cho HS hoạt động nhóm ?3 - GV nhận xét hoạt động nhóm. - 1HS thực hiện. . = = - 2HS lên bảng. a) . = b) = - Muốn nhân hai phân số ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau - 2HS nhắc lại. - HS: . = - 2 HS lên bảng thực hiện. a) = b) = - HS hoạt động nhóm. Đại diện nhóm lên bảng thực hiện. a) = b) = c) = - HS nhận xét, bổ sung. *) Kết luận 1) Quy tắc Quy tắc : Muốn nhân hai phân số ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. . = (Với a, b, c, d Z ; b, d 0) - Ta đã nắm được quy tắc nhân hai phân số. Vậy, muốn nhân một phân số với một số nguyên ta làm như thế nào ?. Hoạt động 2 : Nhận xét Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ví dụ : Thực hiện phép nhân : (-3). - Số nguyên (-3) viết dưới dạng phân số có mẫu là bao nhiêu ? - Hãy thực hiện phép nhân trên ? - Vậy, muốn nhân một số nguyên với một phân số ta làm thế nào ? - Hoàn thành công thức : a. = ? (với a, b, c Z ; c 0) - Cho HS làm ?4 - GV nhận xét, bổ sung. - Số nguyên (-3) viết dưới dạng phân số có mẫu là 1. - HS : (-3). = . = - Muốn nhân một số nguyên với một phân số ta nhân số nguyên đó với tử của phân số và giữ nguyên mẫu. - HS : a. = - 3HS lên bảng thực hiện. a) (-2). = b) .(-3) = c) .0 = 0 - HS nhận xét, bổ sung. *) Kết luận 2) Nhận xét Muốn nhân một số nguyên với một phân số ta nhân số nguyên đó với tử của phân số và giữ nguyên mẫu. a. = (với a, b, c Z ; c 0) IV) Củng cố Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số ? - Muốn nhân một phân số với một số nguyên ta làm như thế nào ? Bài 69 (SGK) Tổ chức trò chơi tiếp sức. - Mỗi đội gồm 6 em. Mỗi bạn thực hiện 1 phép tính sau đó trao viên phấn cho đồng đội của mình. Người sau có thể sửa sai cho người trước. Đội nào làm nhanh và chính xác nhất là đội thắng. Bài 70 (SGK) - Gọi Hs đứng tại chỗ trả lời. - 2HS nhắc lại. - Thành lập 2 đội tham gia trò chơi. a) = b) = c) = d) = e) (-5). = g) . = - HS đọc đề. - HS đứng tại chỗ trả lời. = = = = V) Dặn dò - Học bài. - Làm bài tập 13 (SGK) và 20, 21, 22, 23 (SBT)
Tài liệu đính kèm: