PHÉP TRỪ PHÂN SỐ.
A: Mục tiêu
1/Học sinh nắm được: thế nào là hai số đối nhau.Hiểu đựơc và vận dụng được quy tắc trừ hai phân số.
2/Học sinh có kỹ năng vận dụng quy tắc trừ hai phân số.Tìm được phân số đối của một phân số.
3/Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số.
B. Chuẩ bị
GV: thước kẻ, phấn mầu,
HS: Ôn tập kiến thức.
C. Phương pháp.
- Hỏi đáp, tạo và giải quyết vấn đề
- Hợp tác nhóm nhỏ
- Ghi bảng.
D. Tiến trình bài học
1. Ổn định:
Lớp: .
2:Kiểm tra bài cũ.)
Tính tổng:
; ;
Giáo viên Học sinh Ghi bảng
:Khái niệm số đối.
Cho học sinh làm �1:
?Hai phân số trên có tổng bằng mấy?Hai phân số có tổng bằng 0 được gọi là hai phân số đối nhau.
-Vậy hai phân số như thế nào được gọi là đối nhau? Gv giới thiệu là số đối của và ngược lại.
Cho học sinh làm �2:
-Vậy thế nào là hai phân số đối nhau?
Học sinh giải ra nháp và điền trong bảng phụ
Là hai phân số có tổng bằng 0
Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
Là hai phân số có tổng bằng 0 1.Khái niệm số đối
a/ Ví dụ:
+
+ =0
b/Định nghĩa:
Hai phân số được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0
Nếu có số đối là ta có:
Tiết 82 NS: 14/03/2010 NG PHÉP TRỪ PHÂN SỐ. A: Mục tiêu 1/Học sinh nắm được: thế nào là hai số đối nhau.Hiểu đựơc và vận dụng được quy tắc trừ hai phân số. 2/Học sinh có kỹ năng vận dụng quy tắc trừ hai phân số.Tìm được phân số đối của một phân số. 3/Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số. B. Chuẩ bị GV: thước kẻ, phấn mầu, HS: Ôn tập kiến thức. C. Phương pháp. - Hỏi đáp, tạo và giải quyết vấn đề - Hợp tác nhóm nhỏ - Ghi bảng. D. Tiến trình bài học 1. Ổn định: Lớp:.. 2:Kiểm tra bài cũ.) Tính tổng: ;; Giáo viên Học sinh Ghi bảng :Khái niệm số đối. Cho học sinh làm �1: ?Hai phân số trên có tổng bằng mấy?-Hai phân số có tổng bằng 0 được gọi là hai phân số đối nhau. -Vậy hai phân số như thế nào được gọi là đối nhau? Gv giới thiệu là số đối của và ngược lại. Cho học sinh làm �2: -Vậy thế nào là hai phân số đối nhau? -Học sinh giải ra nháp và điền trong bảng phụ Là hai phân số có tổng bằng 0 -Học sinh đứng tại chỗ trả lời. Là hai phân số có tổng bằng 0 1.Khái niệm số đối a/ Ví dụ: + +=0 b/Định nghĩa: Hai phân số được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 +=0 Nếucó số đối là ta có: Gv cho học sinh phát biểu lại định nghĩa. ?Nếu có phân số thì phân số đối là phân số nào? -Từ đó suy ra công thức. :Phép trừ phân số: Cho học sinh giải �3: -và -() (bảng phụ) Từ đó suy ra công thức và quy tắc. Gv nêu ví dụ. Gv nêu nhận xét. Gv cho 4 học sinh giải �4: -Học sinh trả lời? Học sinh tìm công thức. HS thảo luận và trình bày. -Từ ví dụ học sinh tìm ra công thức. -Học sinh giải. -Học sinh trình bày -6học sinh lên bảng giải,số còn lại nháp 2/Phép trừ phân số: a/Ví dụ: Tính và so sánh: -=+ Vậy hai biểu thức bằng nhau. b/ Quy tắc:Sgk/32 c/Ap dụng:Tính: d/Nhận xét:Sgk/33 4. Củng cố -Cho học sinh làm bài 58/33. (học sinh đứng tại chỗ để tìm) -Cho học sinh làm bài 59. Bài 59/33:Tính: a/ b. c. = d/ 5:Hướng dẫn về nhà: -Học kỹ các phần số đối và đặc biệt làm các bài tập về phép trừ phân số. -Lưu ý từ nay phải viết thành. -BTVN:60;61/33. E. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: