I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần phải :
− Kiến thức: Biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số : giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
− Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các tính chất trên để tính được hợp lí, nhất là khi cộng nhiều phân số.
− Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
− Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng phụ.
− Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học :
1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài : Kiểm tra vở bài tập của một vài học sinh.
3. Bài mới : Ta đã học phép cộng phân số, vậy phép cộng phân số có những tính chất gì ?
Ta sang : “Tiết 81 : Tính chất cơ bản của phép cộng phân số”.
4. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Trường : THCS Đồng Khởi Giáo viên : Lý Thế Chương Khuynh Ngày soạn : 14 / 3 / 2005 Tiết 81: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần phải : − Kiến thức: Biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số : giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. − Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các tính chất trên để tính được hợp lí, nhất là khi cộng nhiều phân số. − Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : − Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng phụ. − Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập. III. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài : Kiểm tra vở bài tập của một vài học sinh. 3. Bài mới : Ta đã học phép cộng phân số, vậy phép cộng phân số có những tính chất gì ? Ta sang : “Tiết 81 : Tính chất cơ bản của phép cộng phân số”. 4. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Các tính chất. a) Cho học sinh trả lời ?1. b) Giới thiệu các tính chất như ở SGK. a) Trả lời theo SGK. b) Nghe giảng. 1. Các tính chất : (SGK) Hoạt động 2 : Áp dụng. a) Nêu tầm quan trọng của các tính chất trên. b) Trình bày ví dụ như trong SGK. c) Cho học sinh làm ?2. a) Nghe giảng. b) Chú ý và ghi vở. c) Lên bảng tính. Đáp số : B = ; C = . 2. Áp dụng : Ví dụ : Tính tổng : A = . Giải : Ta có : A = = = (−1) + 1 + = 0 + = . Hoạt động 3 : Củng cố. a) Làm bài tập 47 SGK. b) Làm bài tập 48 SGK. c) Làm bài tập 49 SGK. a) ĐS: ; 0. b) Làm theo nhóm. c) ĐS: (quãng đường) 5. Hướng dẫn học ở nhà : a) Bài vừa học : − Học bài theo SGK. − Bài tập ở nhà : Bài 50, 51 SGK. b) Bài sắp học : “Luyện tập” Chuẩn bị: Các bài tập trong SGK. IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung : .. .. .. ..
Tài liệu đính kèm: