I. MỤC TIÊU.
ã Củng cố lại các tính chất của phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
ã HS biết vận dụng các tính chất của phép nhân số tự nhiên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
ã Rèn kỹ năng tính toán chính xác, hợp lý, nhanh.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS
1. Giáo viên: Bảng phụ, máy tính bỏ túi.
2. Học sinh: Máy tính bỏ túi, phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Ổn định tổ chức lớp :
- Sĩ số lớp 6A: . Vắng .
- Vệ sinh lớp . - Sĩ số lớp 6B: . Vắng .
- Vệ sinh lớp .
2. Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
+ GV gọi 2 HS lên bảng:
HS1: Nêu các tính chất của phép nhân các số tự nhiên.
áp dụng tính nhanh:
a) 5.25.2.16.4
b) 32.47 + 32.53.
HS2 :
Làm BT 35(SGK-19)
+ HS1: Phát biểu
áp dụng:
a) (5.2)(25.4).16 = 16000
b) 32(47 + 53) = 32.100 = 3200
+ HS2: chữa bài 35
15.2.6 = 15.4.3 = 5.3.12 (= 15.12)
4.4.9 = 8.18 = 8.2.9(= 16.9)
Tiết 8 Ngày soạn: / /2010 Ngày giảng: / /2010 Luyện tập(tiếp) I. Mục tiêu. Củng cố lại các tính chất của phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. HS biết vận dụng các tính chất của phép nhân số tự nhiên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh. Rèn kỹ năng tính toán chính xác, hợp lý, nhanh. II. Chuẩn bị của GV - HS 1. Giáo viên: Bảng phụ, máy tính bỏ túi. 2. Học sinh: Máy tính bỏ túi, phiếu học tập. III. tiến trình bài dạy. 1. Ổn định tổ chức lớp : - Sĩ số lớp 6A: ..... Vắng .... - Vệ sinh lớp ............................ - Sĩ số lớp 6B: ..... Vắng .... - Vệ sinh lớp ............................ 2. Kiểm tra bài cũ : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + GV gọi 2 HS lên bảng: HS1: Nêu các tính chất của phép nhân các số tự nhiên. áp dụng tính nhanh: 5.25.2.16.4 32.47 + 32.53. HS2 : Làm BT 35(SGK-19) + HS1: Phát biểu áp dụng: (5.2)(25.4).16 = 16000 32(47 + 53) = 32.100 = 3200 + HS2: chữa bài 35 15.2.6 = 15.4.3 = 5.3.12 (= 15.12) 4.4.9 = 8.18 = 8.2.9(= 16.9) 3. Nội dung bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Dạng 1: Tính nhẩm. GV đưa phần bài mẫu của BT 36 lên bảng phụ,hướng dẫn cho HS. Gọi 3 HS làm phần a. Tại sao em lại tách như vậy? Gọi 3 HS làm phần b. - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện (ở dưới cả lớp cùng làm) BT 36 (SGK-19) 3 HS lên bảng làm a) +)15.4=3.5.4=3.(5.4)=3.20=60 (15.4=15.2.2=(15.2).2=30.2=60). +)25.12=25.4.3=(25.4).3=100.3=300. +)125.16 = 125.8.2 = (125.8).2 =1000.2 = 2000 +) 25.12 = 25.(10 + 2) = 25.10 + 25.2 = 250 + 50 = 300. +) 34 . 11 = 34. (10 + 1) = 34.10 + 34.1 = 340 + 34 = 374. +)47.101 = 47.(100 + 1) = 47.100 +47.1 = 4700 + 47 = 4747. BT 37 (SGK-20): HS1: 19.16 = (20 - 1).16 = 320 - 16 =304. HS2: 46.99 = 46(100 - 1) = 4600 - 46 = 4554. HS3: 35.98 = 35.(100 - 2) = 3500 - 70 = 3430. Dạng 2: Sử dụng máy tính bỏ túi. + GV: Để nhân 2 thừa số ta cũng sử dụng máy tính tương tự như phép cộng + GV yêu cầu HS dùng máy tính làm bài 38 (Tr20)SGK + GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm bài 39(Tr20)SGK Yêu cầu các nhóm rút ra nhận xét về KQ BT 38 (SGK-20): 375.376 = 141 000. 624.625 = 390 000. 13.81.215 = 226 395. BT 39 (SGK-20): HS hoạt động theo nhóm thực hiện các phép tính Nhận xét: đều được tích là 6 chữ số của số đã cho nhưng viết theo thứ tự khác. Dạng 3: Bài toán thực tế. + GV treo bảng phụ đề bài 55(Tr9) SBT + GV yêu cầu HS dùng máy tính tính nhanh kết quả (gọi 3 HS trả lời) HS dùng máy tính tính KQ rồi trả lời theo sự chỉ định của GV 4. Củng cố. Nhắc lại các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. Các tính chất này có ứng dụng gì trong tính toán? HS đứng tại chỗ nhắc lại tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. Nêu được ứng dụng 5. Về nhà + BTVN: 40 (SGK-20);56;57 (SBT-10) + Đọc trước bài phép trừ và phép chia Hướng dẫn BT 57 (SBT-10): 7853 .9 = 70 677. a.a tận cùng là a => a ẻ Dễ thấy a0 và a1 Thử 555.5 = 2775 (loại) 666.6 = 3996 (đúng) Vậy a = 6. Thông qua tổ , ngày ... tháng ... năm 2010
Tài liệu đính kèm: