I – MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Học sinh hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
2. Kĩ năng : Có kĩ năng cộng phân số nhanh và đúng.
3. Thái độ : Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng( có thể rút gọn phân số trước khi cộng).
II – CHUẨN BỊ
· Giáo viên : Bảng trắc nghiệm.
· Học sinh : Bảng nhóm.
III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
]
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ
HS1 : Muốn so sánh hai phân số ta nào? Chữa bài 41/SGK
- Hãy phát biểu quy tắc cộng hai phân số đã học ở tiểu học.
-GV ghi ví dụ lên bảng
HS1 : Ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau.
Chữa bài 41/SGK
-Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu ta cộng 2 tử số với nhau còn giữ nguyên mẫu . Muốn cộng hai phân số có khác mẫu ta viết hai phân số có cùng mẫu rồi cộng 2 tử số và giữ nguyên mẫu số Bài 41(SGK – tr24)
Tuần : 25 Ngày soạn : 03/03/2007 Tiết :78 Ngày dạy : 05/03/2007 §7 . PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I – MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Học sinh hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. 2. Kĩ năng : Có kĩ năng cộng phân số nhanh và đúng. 3. Thái độ : Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng( có thể rút gọn phân số trước khi cộng). II – CHUẨN BỊ Giáo viên : Bảng trắc nghiệm. Học sinh : Bảng nhóm. III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ] HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ HS1 : Muốn so sánh hai phân số ta nào? Chữa bài 41/SGK - Hãy phát biểu quy tắc cộng hai phân số đã học ở tiểu học. -GV ghi ví dụ lên bảng HS1 : Ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau. Chữa bài 41/SGK -Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu ta cộng 2 tử số với nhau còn giữ nguyên mẫu . Muốn cộng hai phân số có khác mẫu ta viết hai phân số có cùng mẫu rồi cộng 2 tử số và giữ nguyên mẫu số Bài 41(SGK – tr24) HOẠT ĐỘNG 2 : CỘNG HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU GV cho HS ghi lại ví dụ đã lấy trên bảng . -Yêu cầu HS lấy 1 số ví dụ khác trong đó có phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. ?-Qua các ví dụ trên em hãy nhắc lại quy tắc cộng hai phân số có cùng mẫu số. Viết tổng quát.? -GV cho HS làm ?1 -Gọi 3 HS lên bảngthực hiện ?-Em có nhận xét gì về các phân số ? ?-Ta nên làm gì trước khi thực hiện phép cộng? -GV cho HS làm ?2 * Gv cho HS làm bài 42/SGK -HS tự lấy ví dụ -HS phát biểu quy tắc như SGK HS làm ?1 3 HS lên bảngthực hiện - Hai phân số đều chưa tối giản. -Nên rút gọn các phân số đến phân số tối giản. - HS làm ?2 : Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộnghai phân số vì mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1. Ví dụ - HS làm bài 42/SGK 2 HS lên bảng thực hiện 1. Cộng hai phân số cùng mẫu * Ví dụ * Quy tắc (SGK – tr25) * Tổng quát ?1 Cộng các phân số sau Bài 42(SGK – tr26):Cộng các phân số HOẠT ĐỘNG 3 : CỘNG HAI PHÂN SỐ KHÔNG CÙNG MẪU ?-Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào? ?-Muốn quy đồng mẫu các phân số ta làm như thế nào? -GV cho ví dụ . Gọi HS đứng tại chỗ nêu cách làm. -GV cho HS làm ?3 Gọi 2 HS lên bảng thực hiện ?-Qua các ví dụ trên em hãy nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu? -GV cho HS làm bài 42/SGK(c,d) -Ta phải quy đồng mẫu các phân số -HS phát biểu lại quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu HS làm ?3 2 HS lên bảng thực hiện -HS phát biểu quy tắc/SGK -HS làm bài 42/SGK(c,d) 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu * Ví dụ = ?3 Cộng các phân số sau HOẠT ĐỘNG 4 : CỦNG CỐ *Gv cho HS hoạt động nhóm làm bài 44/SGK * GV cho HS làm bài 46/SGK -HS hoạt động nhóm làm bài 44/SGK - HS làm bài 46/SGK Bài 44(SGK – tr26) Điền dấu thích hợp (;=) vào ô vuông. Bài 46(SGK – tr27) Đáp án : c) HOẠT ĐỘNG 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc quy tắc cộng phân số BTVN : Bài 43; 45/SGK/tr26 Bài 58;59;60;61;63/SBT/tr12
Tài liệu đính kèm: