A. Mục tiêu:
- HS hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương
- Có kĩ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương, để so sánh phân số.
B. Chuẩn bị:
- Phấn màu
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
I.Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài củ
II.Dạy bài mới:
-GV nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu đã học ở tiểu học
-Với các phân số có cùng mẫu thì ta so sánh như thế nào?
-GV cho HS nêu ví dụ
-GV cho HS làm ?1 trang 22:
Điền dấu thích hợp (>; <) vào="" ô="">)>
[ ] ; [ ]
[ ] ; [ ]
-Hãy so sánh 2 phân số và
-Gv yêu cầu HS nêu quy tắc so sánh 2 phân số không cùng mẫu?
-GV cho HS làm ?2 trang 23
So sánh các phân số sau:
a) và
b) và
-GV cho HS làm ?3 trang 23
So sánh các phân số sau với 0:
; ; ;
-GV yêu cầu HS đọc “nhận xét” trang 23
III.Củng cố:
GV cho HS làm bài 38 trang 23
a) Thời gian nào dài hơn:
h hay h?
b) Đoạn thẳng nào ngắn hơn:
m hay m
Bài tập 1:
Điền số thích hợp vào ô vuông:
<><>
Để tìm được phân số thích hợp ở ô vuông, trước hết ta cần làm gì?
HS1:
-Điền dấu >; < vào="" ô="">
(-25) [ ] (-10)
1 [ ] (-1000)
-Nêu qui tắc so sánh 2 số âm, quy tắc so sánh số dương và số âm.
>
-HS trả lời
HS nêu ví dụ:
< vì="" (-3)=""><>
?1 trang 22
[ < ]="" ;="" [=""> ]
[ > ] ; [ < ]="">
-HS hoạt động nhóm
=
= =
Ta có : >
Vậy >
HS phát biểu quy tắc SGK
?2 trang 23
a) =
= =
Vậy >
b) HS làm tương tự
<>
?3 trang 23
4 HS lên bảng làm
HS đọc nhận xét SGK
Bài 38 trang 23
HS lên bảng làm các bước so sánh
h <>
m <>
Bài tập 1:
-cần phải quy đồng mẫu các phân số
-HS lên bảng làm dưới sự hướng dẫn của giáo viên
[ ] có thể điền là -21; -20; -19
1. So sánh hai phân số cùng mẫu:
Trong hai phân số có cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn
2. So sánh 2 phân số không cùng mẫu:
Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng 2 phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau; phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn
TIẾT 77: SO SÁNH PHÂN SỐ Mục tiêu: HS hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương Có kĩ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương, để so sánh phân số. Chuẩn bị: Phấn màu Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng I.Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài củ II.Dạy bài mới: -GV nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu đã học ở tiểu học -Với các phân số có cùng mẫu thì ta so sánh như thế nào? -GV cho HS nêu ví dụ -GV cho HS làm ?1 trang 22: Điền dấu thích hợp (>; <) vào ô vuông: [ ] ; [ ] [ ] ; [ ] -Hãy so sánh 2 phân số và -Gv yêu cầu HS nêu quy tắc so sánh 2 phân số không cùng mẫu? -GV cho HS làm ?2 trang 23 So sánh các phân số sau: a) và b) và -GV cho HS làm ?3 trang 23 So sánh các phân số sau với 0: ; ; ; -GV yêu cầu HS đọc “nhận xét” trang 23 III.Củng cố: GV cho HS làm bài 38 trang 23 a) Thời gian nào dài hơn: h hay h? b) Đoạn thẳng nào ngắn hơn: m hay m Bài tập 1: Điền số thích hợp vào ô vuông: < < Để tìm được phân số thích hợp ở ô vuông, trước hết ta cần làm gì? HS1: -Điền dấu >; < vào ô vuông: (-25) [ ] (-10) 1 [ ] (-1000) -Nêu qui tắc so sánh 2 số âm, quy tắc so sánh số dương và số âm. > -HS trả lời HS nêu ví dụ: < vì (-3) < (-1) ?1 trang 22 [ ] [ > ] ; [ < ] -HS hoạt động nhóm = = = Ta có : > Vậy > HS phát biểu quy tắc SGK ?2 trang 23 a) = = = Vậy > b) HS làm tương tự < ?3 trang 23 4 HS lên bảng làm HS đọc nhận xét SGK Bài 38 trang 23 HS lên bảng làm các bước so sánh h < h? m < m Bài tập 1: -cần phải quy đồng mẫu các phân số -HS lên bảng làm dưới sự hướng dẫn của giáo viên [ ] có thể điền là -21; -20; -19 1. So sánh hai phân số cùng mẫu: Trong hai phân số có cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn 2. So sánh 2 phân số không cùng mẫu: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng 2 phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau; phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn IV.Dặn dò: -Nắm vững quy tắc so sánh hai phân số bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dường -BTVN: bài 37; 38(c,d); 39; trang 23, 24
Tài liệu đính kèm: