HĐ - GV
HĐ1. So sánh hai phân số cùng mẫu
? So sánh hai phân số có cùng mẫu (tử và mẫu là các số tự nhiên) làm như thế nào
- Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ
- Đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên ta cùng làm tương tự
- GV đưa ra ví dụ:
? So sánh các phân số có mẫu dương nhưng tử là các số nguyên làm thế nào
- Yêu cầu HS làm ?1
- Gọi 1 HS lên bảng điền
- GV so sánh:
và ; và
? So sánh hai phân số trên làm như thế nào
HĐ2. So sánh hai phân số không cùng mẫu
- GV đưa ra ví dụ
? So sánh hai phân số trên làm như thế nào
? Đưa hai phân số trên về hai phân số cùng mẫu làm như thế nào
- Gọi 1 HS lên bảng quy đồng mẫu số
? So sánh hai phân số và ta đưa về việc so sánh hai phân số nào
? So sánh hai phân số không cùng mẫu làm như thế nào
- Yêu cầu HS làm ?2
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện
? Nhận xét gì về các phân số trên
- Yêu cầu HS rút gọn, quy đồng các phân số có cùng mẫu dương
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ thực hiện
- Yêu cầu HS làm ?3
? Viết số 0 dưới dạng phân số có mẫu là 5
? So sánh 2 phân số và
? Qua ?3 cho biết tử và mẫu của phân số như thế nào thì phân số lớn hơn 0, nhỏ hơn 0
- GV giới thiệu phân số âm, phân số dương
HĐ3. Củng cố, luyện tập
- Yêu cầu hS làm bài 38
? Để biết thời gian nào dài hơn làm như thế nào
? So sánh hai phân số trên làm như thế nào
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 76. Luyện tập I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số theo 3 bước (Tìm MC, Tìm thừa số phụ, nhân quy đồng) - Củng cố các tính chất cơ bản của phân số, cách rút gọn phân số 2. Kỹ năng: - Sử dụng các tính chất của một phân số một cách thành thạo - Rèn kỹ năng quy đồng mẫu nhiều phân số theo ba bước 3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực khi quy đồng mẫu nhiều phân số II/ Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ bài 48 (SBT-10) - HS: Các bước quy đồng mẫu nhiều phân số III/ Các hoạt động HĐ - GV HĐ - HS Ghi bảng HĐ1. Kiểm tra ? Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số, Làm bài 30c (SGK-19) HĐ2. Luyện tập ? Quy đồng mẫu các phân số trên làm như thế nào ? Tìm MC của 7,9,21 làm như thế nào ? Tìm thừa số phụ của các mẫu làm như thế nào - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện - Gọi 1 HS nhận xét bài và cách trình bầy - GV nhận xét bài chốt lại ? Nhận xét gì về các mẫu của phân số trên ? Mẫu của các mẫu là bao nhiêu ? Tìm TSP làm như thế nào - Gọi 1 HS lên bảng trình bầy - Yêu cầu HS làm bài 35 ? Rút gọn các phân số trên làm như thế nào - Gọi 1 HS lên bảng rút gọn - Gọi 1 HS đứng tại chỗ quy đồng mẫu các phân số - GV đưa bài tập lên bảng phụ ? Gọi tử số là x thì phân số có dạng như thế nào ? Phân số sau khi cộng tử với 16 và nhân mẫu với 5 như thế nào với phân số ban đầu ? Hai phân số bằng nhau khi nào - Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời Bài 30c + BCNN(30,40,60) = 23.3.5 = 120 + Tìm TSP 120:30 = 4 120:60 = 2 120:40 = 3 + Quy đồng: + Tìm MC +Tìm TSP + Quy đồng Tìm BCNN(7,9,21) Lấy MC chia cho các mẫu - 1 HS lên bảng trình bầy - HS nhận xét - HS lắng nghe Mẫu các phân số đã được phân tích ra TSNT MC là BCNN(12,88) = 264 Lấy MC chia lần lượt cho các mẫu - 1 HS lên bảng trình bầy - HS làm bài 35 + Tìm ƯCLN của tử và mẫu các phân số + Chia cả tử và mẫu cho ƯCLN - 1 HS lên bảng rút gọn các phân số - 1 HS đứng tại chỗ quy đồng mẫu các phân số - HS quan sát và đọc Bằng phân số ban đầu nếu a.d = b.c Bài 32/19. Quy đồng mẫu các phân số a) - Tìm MC BCNN(7,9,21) = 32.7 = 63 - Tìm TSP 63:7 = 9 63:9 = 7 63:21 = 3 - Quy đồng b) MC: 23.3.11 = 264 264:12 = 22 264:88 = 3 Bài 35/20. Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số a) MC: 2.3.5 = 30 30:6 = 5 30:5 = 6 30:2 = 10 Bài 48 (SBT-10) Gọi tử số là x (x Z) - Phân số có dạng: - Phân số sau khi cộng tử với 15 và mẫu nhân với 5 có dạng - Theo đầu bài: = => x.35 = 7.(x + 16) => x.35 – 7x = 112 => 28x = 112 => x = 4 (Z) Vậy phân số đó là: HĐ3. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập quy tắc so sánh hai phân số (ở tiểu học), So sánh số nguyên - Ôn tập tính chất cơ bản của phân sô, rút gọn phân số, quy đồng mẫu nhiều phân số - Làm bài tập: 46, 47 (SBT – 10) - Nghiên cứu trước bài: So sánh phân số Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 77. So sánh phân số I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu - Biết được phân số âm và phân số dương 2. Kỹ năng: - Viết được các phân số đã cho dưới dạng phân số cùng mẫu dương, so sánh được các phân số 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm bài tập II/ Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ quy tắc so sánh phân số - HS: Quy tắc so sánh phân số ở tiểu học III/ Các hoạt đông: HĐ - GV HĐ - HS Ghi bảng HĐ1. So sánh hai phân số cùng mẫu ? So sánh hai phân số có cùng mẫu (tử và mẫu là các số tự nhiên) làm như thế nào - Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ - Đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên ta cùng làm tương tự - GV đưa ra ví dụ: ? So sánh các phân số có mẫu dương nhưng tử là các số nguyên làm thế nào - Yêu cầu HS làm ?1 - Gọi 1 HS lên bảng điền - GV so sánh: và ; và ? So sánh hai phân số trên làm như thế nào HĐ2. So sánh hai phân số không cùng mẫu - GV đưa ra ví dụ ? So sánh hai phân số trên làm như thế nào ? Đưa hai phân số trên về hai phân số cùng mẫu làm như thế nào - Gọi 1 HS lên bảng quy đồng mẫu số ? So sánh hai phân số và ta đưa về việc so sánh hai phân số nào ? So sánh hai phân số không cùng mẫu làm như thế nào - Yêu cầu HS làm ?2 - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện ? Nhận xét gì về các phân số trên - Yêu cầu HS rút gọn, quy đồng các phân số có cùng mẫu dương - Gọi 1 HS đứng tại chỗ thực hiện - Yêu cầu HS làm ?3 ? Viết số 0 dưới dạng phân số có mẫu là 5 ? So sánh 2 phân số và ? Qua ?3 cho biết tử và mẫu của phân số như thế nào thì phân số lớn hơn 0, nhỏ hơn 0 - GV giới thiệu phân số âm, phân số dương HĐ3. Củng cố, luyện tập - Yêu cầu hS làm bài 38 ? Để biết thời gian nào dài hơn làm như thế nào ? So sánh hai phân số trên làm như thế nào - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện Ta so sánh tử với nhau, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn - HS lấy ví dụ minh hoạ - HS lắng nghe Trong hai phân số có cùng mẫu dương ta so sánh tử với nhau tử phân số nào lớn hơn phân số đó lớn hơn - HS làm ?1 - HS lên bảng điền - HS quan sát - Đưa các phân số về mẫu dương rồi so sánh Biến đổi các phân số đã cho về các phân số có cùng mẫu Quy đồng mẫu số - 1 HS lên bảng quy đồng mẫu số Đưa về việc so sánh hai phân số Viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh tử với nhau - HS làm ?2 - 1 HS lên bảng thực hiện Các phân số trên chưa tối giản - HS làm theo yêu cầu của GV - HS đứng tại chỗ thực hiện - HS làm ?3 0 = > vì 3 > 0 Nếu tử và mẫu cùng dấu => phân số lớn hơn 0 Nếu tử và mẫu khác dấu => phân số nhỏ hơn 0 - HS lăng nghe - HS làm bài 38 So sánh và Đưa về hai phân số cùng mẫu và so sánh 1. So sánh hai phân số cùng mẫu Ví dụ: so sánh: < vì -4 < -2 > vì 3 > -1 ?1 2. So sánh hai phân số không cùng mẫu a) Ví dụ: So sánh và Ta có: vì -15>- 16 hay > b) Quy tắc (SGk-23) ?2. So sánh phân số sau a) và => và MC: 36 b) và ; ; Có vì -4 < 5 => < ?3 0 = ; > => >0 Nhận xét(SGk-23) 3. Luyện tập Bài 38/23 a) và Có Vậy ngắn hơn b) và Có Vậy ngắn hơn HĐ4. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc quy tắc so sánh hai phân số (Cùng mẫu, khác mẫu) - Làm bài tập: 37, 38c,d; 39; 40 (SGK – 23,24) - Nghiên cứu trước bài phép cộng phân số
Tài liệu đính kèm: