Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 74: Luyện tập - Nguyễn Thị Bích Vân

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 74: Luyện tập - Nguyễn Thị Bích Vân

I – MỤC TIÊU :

1/- Kiến thức : Củng cố định nghiã phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số , phân số tối giản .

2/- Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng rút gọn, so sánh phân số , lập phân số bằng nhau, phân số cho trước .

3/- Thái độ :

II- CHUẨN BỊ :

1/- Đối với GV : Bảng phụ, giáo án, phấn màu , đèn chiếu

2/- Đối với HS : Ôn bài cũ xem trước bài mới

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 1/- Hoạt động 1 :

a)- Ổn định : Kiểm tra sĩ số

b)- Kiểm tra bài cũ :

Nêu qui tắc rút gọn phân số . Việc rút gọn phân số là dựa trên cơ sở nào ?

Áp dụng :

Rút gọn phân số sau

a) b)

Thế nào là phân số tối giản? Sửa BT 19/15 SGK . Đổi ra m2 ( viết dưới dạng phân số tối giản )

GV cho điểm nhận xét

Nêu qui tắc rút gọn phân số .Việc rút gọn phân số dựa trên tính chất cơ bản của phân số .

HS làm BT áp dụng

a)

b)

_ Nêu định nghiã phân số tối giản .HS sửa BT 19/15 SGK

25 dm2 = m2 = m2

450 cm2 = m2 = m2

HS nhận xét bài làm của bạn .

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 74: Luyện tập - Nguyễn Thị Bích Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 25 tiết : 74
Ngày soạn : .
Ngày dạy : ..
Tên bài: LUYỆN TẬP 
I – MỤC TIÊU : 
1/- Kiến thức : Củng cố định nghiã phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số , phân số tối giản .
2/- Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng rút gọn, so sánh phân số , lập phân số bằng nhau, phân số cho trước . 
3/- Thái độ : 
II- CHUẨN BỊ : 
1/- Đối với GV : Bảng phụ, giáo án, phấn màu , đèn chiếu
2/- Đối với HS : Ôn bài cũ xem trước bài mới 
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/- Hoạt động 1 : 
a)- Ổn định : Kiểm tra sĩ số 
b)- Kiểm tra bài cũ : 
Nêu qui tắc rút gọn phân số . Việc rút gọn phân số là dựa trên cơ sở nào ?
Áp dụng : 
Rút gọn phân số sau 
a) b) 
Thế nào là phân số tối giản? Sửa BT 19/15 SGK . Đổi ra m2 ( viết dưới dạng phân số tối giản )
GV cho điểm nhận xét
Nêu qui tắc rút gọn phân số .Việc rút gọn phân số dựa trên tính chất cơ bản của phân số .
HS làm BT áp dụng 
a) 
b) 
_ Nêu định nghiã phân số tối giản .HS sửa BT 19/15 SGK
25 dm2 = m2 = m2
450 cm2 = m2 = m2
HS nhận xét bài làm của bạn .
BT 20 /15 SGK
Các cặp phân số bằng nhau 
BT 21/15 SGK
Ta có 
Vậy 
Và 
Phân số cần tìm là 
BT 22 / 15 SGK
BT 23 / 15 SGK
Viết tập hợp B các phân số 
B = 
2/ - Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP 
Yêu cầu HS làm BT 20/15 cho HS đọc yêu cầu đề bài .
_ Đề bài yêu cầu ta làm gì ? 
_ Hai phân số được gọi là bằng nhau khi nào ?
_ Để tìm hia phân số bằng nhau ta làm như thế nào ?
_ Cho HS làm BT ít phút sau đó gọi 1 HS lên bảng 
_ GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm BT 21
_ Tượng tự như BT 20 muốn biết các phân số có bằng nhau hay không ta cần phải làm gì ?
Gọi 2 nhóm trình bày kết quả 
HS làm BT 22
Cho HS làm việc cá nhân sau đó gọi HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích cách làm 
_ Cho HS nêu cách làm khác 
Cho HS làm BT 23
Gọi HS nhắc lại khác niệm phân số 
_ Trong các số 0; -3 ; 5 tử số một có thể nhận những giá trị nào ?
_ Mẫu số có thể nhận những giá trị nào ?
HS làm BT vào vở 
HS làm BT 20/15 SGK
HS đọc đề BT
_ Tìm các phân số bằng nhau 
_ Hai phân số gọi là bằng nhau nếu ad = bc
_ Ta cần rút gọn các phân số đến tối giản rồi so sánh 
_ HS làm BT vào vở sau đó 1 HS lên bảng 
_ HS tự đọc đề BT và hoạt động nhóm, tự trao đổi để tìm cách giải quyết 
_ Rút gọn các phân số đến tối giản 
Đại diện 2 nhóm lên trình bày kết quả 
HS nhóm khác nhận xét 
HS làm BT 2 làm việc cá nhân 
HS nêu cách nhân 
HS khác nêu cách 2 
HS làm BT 23 độc lập 
HS nhắc lại khái niệm phân số _ Tử số m nhận các giá trị 0; -3; 5
_ Mẫu số có thể nhận những giá trị -3 ; 5
Ta lập được các phân số 
B = 
Vì 
3/ - Hoạt động 3 : Củng cố 
_ Hai phân số và gọi là bằng nhau khi nào 
Nêu tính chất cơ bản của phân số 
_ Muốn rút gọn 1 phân số ta làm thế nào ?
Bài tập đúng sai ( bảng phụ )
1)- Tim phân số tối giản trong các phân số Á số sau 
a) b) c) d) 
2)- Phân số tối giản của phân số là 
a) b) c) d) 
3)- Cho biết , số x thích hợp là 
a) x = 20 b) x = -20
c) x = 63 d) x = 57
Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu ad = bc
 ; 
Muốn rút gọn 1 phân số ta chia tử và mẫu của phân số cho một ước chung của chúng .
Câu c) 
Câu d) 
Câu x = -20 
Hoạt động 4 : dặn dò 
_ Chuẩn bị tiết sau luyện tập tiếp 
GV: Nguyễn Thị Bích Vân

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 74 - SO HOC.doc