A/ MỤC TIÊU
1) Kiến thức
- Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.
2) Kỹ năng
- Rèn kĩ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước.
3) Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.
B/PHƯƠNG PHÁP: luyện tập, hoạt động nhóm
C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV : Thước thẳng, bảng phụ.
- HS : Thước thẳng.
D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I) Ổn định tổ chức
II) Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Nêu quy tắc rút gọn phân số ? Việc rút gọn phân số là dựa trên cơ sở nào ?
Chữa bài tập 25 (a, d) (SBT)
Rút gọn thành phân số tối giản :
a) d)
2) Thế nào là phân số tối giản ?
Chữa bài tập 19 (SGK)
Đổi ra mét vuông (viết dưới dạng phân số tối giản)
25 dm2 ; 36 dm2 ; 450 cm2 ; 575 cm2
- GV nhận xét, ghi điểm. HS1: Nêu quy tắc rút gọn phân số (SGK tr.13). Việc rút gọn phân số dựa trên tính chất cơ bản của phân số.
a) = d) =
HS2: Nêu định nghĩa phân số tói giản (SGK tr.14)
25 dm2 = m2 ; 36 dm2 = m2
450 cm2 = m2 ; 575 cm2 = m2
- HS nhận xét, bổ sung.
& Tuần 24 - Tiết 73 Ngày soạn : 20/02/2009 Ngày dạy : 21/02/2009 LUYỆN TẬP 1 A/ MỤC TIÊU 1) Kiến thức - Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản. 2) Kỹ năng - Rèn kĩ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước. 3) Thái độ - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. B/PHƯƠNG PHÁP: luyện tập, hoạt động nhóm C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV : Thước thẳng, bảng phụ. HS : Thước thẳng. D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I) Ổn định tổ chức II) Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Nêu quy tắc rút gọn phân số ? Việc rút gọn phân số là dựa trên cơ sở nào ? Chữa bài tập 25 (a, d) (SBT) Rút gọn thành phân số tối giản : a) d) 2) Thế nào là phân số tối giản ? Chữa bài tập 19 (SGK) Đổi ra mét vuông (viết dưới dạng phân số tối giản) 25 dm2 ; 36 dm2 ; 450 cm2 ; 575 cm2 - GV nhận xét, ghi điểm. HS1: Nêu quy tắc rút gọn phân số (SGK tr.13). Việc rút gọn phân số dựa trên tính chất cơ bản của phân số. a) = d) = HS2: Nêu định nghĩa phân số tói giản (SGK tr.14) 25 dm2 = m2 ; 36 dm2 = m2 450 cm2 = m2 ; 575 cm2 = m2 - HS nhận xét, bổ sung. III) Bài mới 1) Đặt vấn đề: - Để củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản. Tiết học hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập. 2) Triển khai bài mới Hoạt động 1 : Luyện tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 20 (SGK) Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau đây : ; ; ; ; ; - Để tìm được các cặp phân số bằng nhau ta làm như thế nào ? - Hãy rút gọn các phân số chưa tối giản ? - Ngoài ra ta còn cách nào khác ? - Trong hai cách, ta dùng cách nào hợp lý hơn. Bài 21 (SGK) Cho HS hoạt động nhóm. Tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại. ; ; ; ; ; - GV kiểm tra và nhận xét kết quả các nhóm. Bài 27 (SBT) Rút gọn : - GV hướng dẫn HS cùng làm câu a và d. - Gọi 2HS lên bảng làm câu b và câu f. - GV nhấn mạnh: Trong trường hợp phân số có dạng biểu thức, phải biến đổi các tử và mẫu thành tích thì mới rút gọn được. Bài 22 (SGK) - GV yêu cầu HS tính nhẩm ra kết quả và giải thích cách làm. - GV nhận xét, bổ sung. Bài 26 (SBT) - Yêu cầu HS tóm tắt đề bài ? - Làm thế nào để tìm được số truyện tranh ? - Số sách toán chiếm bao nhiêu phần của tổng số sách ? - Tương tự đối với các loại sách khác ? - Gọi 2HS lên bảng làm tiếp. + 1HS tính số phần của sách văn và ngoại ngữ. + 1HS tính số phần của sách tin học và truyện tranh. - Phân số có rút gọn được nữa hay không ? Tại sao ? - GV nhận xét, bổ sung. Bài 27 (SGK) Một học sinh đã rút gọn như sau : = = - Đúng hay sai ? - Hãy rút gọn lại cho đúng ? - GV nhận xét, bổ sung. - HS đọc đề. - Ta cần rút gọn các phân số đến tối giản rồi so sánh. - HS lên bảng rút gọn : = = ; = ; = - Ta có thể dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau. - Cách rút gọn hợp lý hơn. - HS hoạt động nhóm và cử đại diện trả lời. Rút gọn các phân số : = ; = ; = ; = ; = ; = Vậy, số phải tìm là . - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc đề. - HS làm câu a, d theo hướng dẫn. a) = d) = - 2 HS lên bảng thực hiện. b) = f) = 8 - HS lắng nghe. - HS đọc đề. - HS làm việc cá nhân rồi cho biết kết quả và giải thích cách làm : - Có thể dùng định nghĩa hai phân số bằng nhau. = x = = 40 - Có thể áp dụng tính chất cơ bản của phân số. = = - HS nhận xét, bổ sung. - HS đọc đề. - 1HS tóm tắt đề bài. - Số truyện tranh là : 1400 – (600 + 360 + 108 +35) = 297 - Số sách toán có : = (TSS) - 2 HS lên bảng thực hiện. Số sách văn có : = (TSS) Số sách ngoại ngữ: = (TSS) Số sách tin : = (TSS) Số sách truyện : tổng số sách - Phân số không rút gọn được nữa vì 297 và 1400 nguyên tố cùng nhau. - HS nhận xét, bổ sung. - HS đọc đề. - Bạn đó rút gọn sai vì đã rút gọn ở dạng tổng. Ta phải thu gọn tử và mẫu rồi mới rút gọn. = = - HS nhận xét, bổ sung. IV) Dặn dò, hướng dẫn hs học ở nhà - Học bài. Xem lại các bài tập đã chữa, chuẩn bị tốt các bài tập tiết sau luyện tập - Làm bài tập 23, 24, 25, 26 (SGK) và 29, 31, 32, 34 (SBT)
Tài liệu đính kèm: