A/ MỤC TIÊU
1) Kiến thức
- Hiểu thế nào là rút gọn phân số, hiểu thế nào là phân số tối giản.
2) Kỹ năng
- Biết cách rút gọn phân số và biết cách đưa phân số về dạng tối giản.
3) Thái độ
- Có ý thức viết các phân số ở dạng tối giản.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.
B/ PHƯƠNG PHÁP: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp
C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV : Thước thẳng, bảng phụ.
- HS : Thước thẳng.
D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I) Ổn định tổ chức
II) Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Phát biểu tính chất cơ bản của phân số? Viết dạng tổng quát ?
Chữa bài tập 12 (SGK tr.11)
2) Chữa bài tập 19 và 23(a) (SBT tr.6)
- GV nhận xét, ghi điểm. HS1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số và viết dạng tổng quát.
= với m Z và m 0
= với n ƯC(a, b)
a) = b) =
c) = d) =
HS2: Bài 19 : Một phân số có thể viết dưới dạng một số nguyên nếu có tử chia hết cho mẫu (hoặc tử là bội của mẫu)
Bài 23a) = ; =
= (cùng bằng )
- HS nhận xét, bổ sung.
& Tuần 23 - Tiết 72 Ngày soạn : 13/02/2007 Ngày dạy : 26/02/2007 §4. RÚT GỌN PHÂN SỐ A/ MỤC TIÊU 1) Kiến thức - Hiểu thế nào là rút gọn phân số, hiểu thế nào là phân số tối giản. 2) Kỹ năng - Biết cách rút gọn phân số và biết cách đưa phân số về dạng tối giản. 3) Thái độ - Có ý thức viết các phân số ở dạng tối giản. - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. B/ PHƯƠNG PHÁP: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV : Thước thẳng, bảng phụ. HS : Thước thẳng. D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I) Ổn định tổ chức II) Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Phát biểu tính chất cơ bản của phân số? Viết dạng tổng quát ? Chữa bài tập 12 (SGK tr.11) 2) Chữa bài tập 19 và 23(a) (SBT tr.6) - GV nhận xét, ghi điểm. HS1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số và viết dạng tổng quát. = với m Z và m 0 = với n ƯC(a, b) a) = b) = c) = d) = HS2: Bài 19 : Một phân số có thể viết dưới dạng một số nguyên nếu có tử chia hết cho mẫu (hoặc tử là bội của mẫu) Bài 23a) = ; = = (cùng bằng ) - HS nhận xét, bổ sung. III) ) Bài mới 1) Đặt vấn đề: - Trong bài tập 23a, ta để tiện cho việc so sánh ta đã biến đổi phân số thành phân số đơn giản hơn. Việc làm như vậy gọi là rút gọn phân số, vậy cách rút gọn phân số như thế nào ? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. 2) Triển khai bài mới Hoạt động 1 : Cách rút gọn phân số Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ví dụ 1: Xét phân số . - Tìm ước chung của tử và mẫu ? - Thực hiện phép chia cả tử và mẫu cho một ước chung của chúng (khác 1 và -1) ? - Các bước vừa thực hiện chính là cách rút gọn phân số. Ví dụ 2: Rút gọn phân số - Qua các ví dụ trên, hãy rút ra quy tắc rút gọn phân số ? - Gọi 2HS nhắc lại. - Cho HS thực hiện ?1 - GV nhận xét, bổ sung. - ƯC (28, 42) = {; 2; 7; 14} - HS thực hiện. - HS lắng nghe. - 1HS lên bảng thực hiện. = = - 1HS rút ra quy tắc. - 2HS nhắc lại. - 2HS lên bảng thực hiện a) = b) = c) = d) = 3 - HS nhận xét, bổ sung. *) Kết luận 1) Cách rút gọn phân số Quy tắc : Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng. Ví dụ : a) = b) = c) = d) = 3 - Các phân số trong ví dụ trên không thể rút gọn được nữa, những phân số như thế ta gọi là phân số tối giản. Hoạt động 2 : Thế nào là phân số tối giản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Rút gọn các phân số : ; ; ? - Tìm ước chung của tử và mẫu các phân số trên ? - Những phân số trên còn rút gọn được hay không ? - Những phân số trên được gọi là gì ? - Vậy, thế nào là phân số tối giản ? - Hãy rút gọn phân số đến tối giản ? - Khi rút gọn phân số đến tối giản ta đã thực hiện phép chia cả tử và mẫu cho bao nhiêu ? - Số 14 có quan hệ như thế nào với tử và mẫu ? - Vậy, muốn rút gọn phân số đến tối giản ta làm như thế nào ? - GV nhấn mạnh cách tối giản một phân số. - Cho HS đọc phần chú ý (SGK) - HS thực hiện - Các phân số trên đều có ước là 1 và -1. - Các phân số trên không rút gọn được nữa. - Gọi là các phân số tối giản. - Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu có ước chung là 1 và -1. - HS thực hiện : = - Ta chia cả tử và mẫu cho 14. - Số 14 là ước chung lớn nhất của 28 và 42. - Muốn tối giản một phân số ta chia cả tử và mẫu cho ƯCLN của chúng. - HS lắng nghe. - HS đọc bài. *) Kết luận 2) Thế nào là phân số tối giản Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1. Nhận xét : Muốn tối giản một phân số ta chia cả tử và mẫu cho ƯCLN của chúng. Chú ý : (SGK) IV Củng cố Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 15 và 17 (a, d) (SGK) - GV quan sát và nhắc nhở góp ý cho các nhóm thực hiện. - Yêu cầu 2 nhóm trình bày kết quả của mình. - GV nhận xét, bổ sung. Bài 17 d đưa ra tình huống = = = -3 Hỏi rút gọn đúng hay sai ? Sai ở đâu ? - HS hoạt động nhóm. Bài 15 : Rút gọn phân số. a) = b) = c) = d) = Bài 17 : a) = = b) = = - Rút gọn như thế là sai. Phải biến đổi tử trước rồi mới rút gọn. V) Dặn do, hướng dẫn hs học ở nhàø - Học bài, xem lại cách rút gọn phân số - Làm bài tập 16, 17, 18, 19, 20 (SGK) và 25, 26 (SBT) - Oân tập định nghĩa phân só bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số.
Tài liệu đính kèm: