I – MỤC TIÊU :
1/- Kiến thức : Học sinh biết thế nào là 2 phân số bằng nhau.
2/- Kỹ năng : Nhận dạng được phân số bằng nhau và không bằng nhau.
3/- Thái độ : Vận dụng kiến thức đã học vào đời sống thực tế.
II- CHUẨN BỊ :
1/- Đối với GV : Sách giáo khoa, phấn màu, đồ dùng minh hoạ phân số bằng nhau.
2/- Đối với HS : Ôn bài cũ xem trước bài mới
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/- Hoạt động 1 :
a)- Ổn định : Kiểm tra sĩ số
b)- Kiểm tra bài cũ : Nêu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
Áp dụng tính :
a) -5.(-3) b) -5.7
GV kết luận và cho điểm.
HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV và làm BT áp dụng
HS khác nhận xét
1. Định nghĩa
Ta thấy =
Nhận xét : 1.6 = 2.3
Định nghĩa: Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu
a.d = b.c 2/ - Hoạt động 2 : Định nghĩa
HĐ 2.1 : Treo bảng phụ (h5) để HS quan sát và nêu nhận xét 2 phân số bằng nhau.
HĐ 2.2 : GV cho HS nhận xét tích của tử phân số 1 và mẫu phân số 2 với tích tử phân số 2 và mẫu phân số 1
HĐ 2.3 : GV khẳng định đây là 2 phân số bằng nhau.Vậy thế nào là 2 phân số bằng nhau.
HĐ 2.4 : yêu cầu HS cho 1 vài VD để kiểm chứng
Dưạ vào hình vẽ nêu 2 phân số bằng nhau và
3.2 = 1.6
Kết luận 2 tích này bằng nhau
_ Đọc định nghĩa phân số bằng nhau trong SGK
Cho VD
Tuần : 23 tiết : 70 Ngày soạn : . Ngày dạy : .. Tên bài: PHÂN SỐ BẰNG NHAU I – MỤC TIÊU : 1/- Kiến thức : Học sinh biết thế nào là 2 phân số bằng nhau. 2/- Kỹ năng : Nhận dạng được phân số bằng nhau và không bằng nhau. 3/- Thái độ : Vận dụng kiến thức đã học vào đời sống thực tế. II- CHUẨN BỊ : 1/- Đối với GV : Sách giáo khoa, phấn màu, đồ dùng minh hoạ phân số bằng nhau. 2/- Đối với HS : Ôn bài cũ xem trước bài mới III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/- Hoạt động 1 : a)- Ổn định : Kiểm tra sĩ số b)- Kiểm tra bài cũ : Nêu quy tắùc nhân hai số nguyên cùng dấu. Áp dụng tính : a) -5.(-3) b) -5.7 GV kết luận và cho điểm. HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV và làm BT áp dụng HS khác nhận xét 1. Định nghĩa Ta thấy = Nhận xét : 1.6 = 2.3 Định nghĩa: Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c 2/ - Hoạt động 2 : Định nghĩa HĐ 2.1 : Treo bảng phụ (h5) để HS quan sát và nêu nhận xét 2 phân số bằng nhau. HĐ 2.2 : GV cho HS nhận xét tích của tử phân số 1 và mẫu phân số 2 với tích tử phân số 2 và mẫu phân số 1 HĐ 2.3 : GV khẳng định đây là 2 phân số bằng nhau.Vậy thế nào là 2 phân số bằng nhau. HĐ 2.4 : yêu cầu HS cho 1 vài VD để kiểm chứng Dưạ vào hình vẽ nêu 2 phân số bằng nhau và 3.2 = 1.6 Kết luận 2 tích này bằng nhau _ Đọc định nghĩa phân số bằng nhau trong SGK Cho VD 2) - Các ví dụ : VD : = Vì (-3).(-8) = 4.6 = 24 Vì 2.20 7.6 Tìm số nguyên x biết = Giải Vì = nên x.28 = 4.21 x = = 3 3/ - Hoạt động 3 : Các ví dụ HĐ 3.1 : Yêu cầu HS tìm hiểu các phân số (có tử hoặc mẫu là số nguyên âm ) bằng nhau như định nghiã. HĐ 3.2 : Cho HS làm BT 21/8 SGK Cho HS khác nhận xét - GV nhận xét đánh giá HĐ 3.3 : Yêu cầu HS làm BT ?2 _ Chú ý giải thích thêm cho HS HĐ 3.4 : Cho HS tìm hiểu cách tìm số nguyên x như VD 2 = cho HS dưạ vào định nghĩa phân số bằng nhau để tìm x Cho HS nhận xét GV kết luận. Nêu VD đủ các dạng HS làm BT ?1 các cặp phân số bằng nhau là và _ Giải bài tập ?2 vì 1 phân số dương và 1 phân số âm = nên x.28 = 4.21 x = = 3 4/ - Hoạt động 4 Thế nào là 2 phân số bằng nhau Cho VD Cho HS làm BT 6/8 SGK. Tìm x và y biết a) = b) = Cho HS làm BT 7/8 SGK a) = b) = c) = d) = _ Yêu cầu HS họp nhóm giải bài tập 10/9 Cho HS nhận xét bổ sung nếu cần Giải BT 6/8 SGK a) = vâỵ x = 2 b) = vậy y = -7 Giải BT 7/8 a) 6 b) 20 c) -7 d) -8 Hoạt động nhóm giải BT 10 a) = b) = c) = d) = Hoạt động 5 : Dặn dò Ôn kỹ nội dung bài học, làm BT 8,9/9 SGK Xem trước bài : "Tính chất cơ bản của phân số" GV: Nguyễn Thị Bích Vân
Tài liệu đính kèm: