I/. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố, khắc sâu các khái niệm: Phân số, phân số bằng nhau; Tính chất cơ bản của phân số.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản: + Viết một phân số bất kì có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương.
+ Thiết lập được các phân số bằng một phân số đã cho.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II/. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh: Ôn tập về khái niệm phân số, phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số.
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số: 6A 6B
2. Kiểm tra:
HS1: ? Nêu tính chất cơ bản của phân số ? Làm bài tập 12a) SGK tr. 11
HS2: ? Làm thế nào để viết một phân số bất kì có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương ? Làm bài tập 11 SGK tr. 11
Ngày soạn: 03/02/2013. Ngày giảng: /02/2013. Tiết 71 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I/. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm vững tính chất cơ bản của phân số. - Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản: - Biết viết một phân số bất kì có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương. - Thiết lập được các phân số bằng một phân số đã cho. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II/. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn tập về phân số bằng nhau. III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A : 6B 2. Kiểm tra: HS1: ? Nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau ? Làm bài tập 7a) SGK tr. 8 HS2: Giải thích vì sao: = ; = ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Tiếp cận tính chất cơ bản của phân số. ? Nhận xét về tử số và mẫu số của các cặp phân số bằng nhau ở phần kiểm tra bài cũ ? (so sánh các tử số, các mẫu số của từng cặp phân số với nhau) Xét cặp phân số: = . - Nhận xét, chính xác hóa. ? Từ phân số làm thế nào để có được phân số ? ? Nhận xét về giá trị của phân số ban đầu và phân số mới ? - Tương tự, cho HS xét các cặp phân số còn lại. - Rút ra kết luận từ các kết quả trên ? - Nhận xét, chính xác hóa, nêu nội dung tính chất cơ bản của phân số. - Nhận và thực hiện nhiệm vụ: * = : Tử số của phân số thứ hai (6) lớn gấp 6 lần tử số của phân số thứ nhất (1). Mẫu số của phân số thứ hai (12) lớn gấp 6 lần mẫu số của phân số thứ nhất (2). - Nhân cả tử và mẫu của phân số với 6 thì được phân số . - Hai phân số bằng nhau. - Kết luận: * Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. *Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. - Theo dõi, ghi nhận kiến thức. HĐ 2: Vận dụng. ? Dùng tính chất cơ bản của phân số để CMR: = . ? Nhận xét mẫu của hai phân số trên ? ? Làm thế nào để viết một phân số bất kì có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương ? - Chính xác hóa, yêu cầu HS làm ?3 SGK tr. 10 - Ở phần kiểm tra bài cũ, ta có: = ; = Þ = = . ? Áp dụng tính chất cơ bản của phân số viết các phân số bằng phân số ? ?Có bao nhiêu phân số bằng phân số ? - Tổng quát: Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó, giới thiệu khái niệm số hữu tỉ. - Nhận và thực hiện nhiệm vụ. * = = . - Phân số ban đầu có mẫu âm, phân số mới bằng nó nhưng có mẫu dương. - Áp dụng tính chất cơ bản của phân số (nhân cả tử và mẫu của phân số đã cho với -1). - Cả lớp làm ?3 , đại diện HS lên bảng trình bày. * = = = = = .... * Có vô số phân số bằng phân số . - Theo dõi, ghi nhận kiến thức. 4. Củng cố: - Tính chất cơ bản của phân số, nhấn mạnh điều kiện nhân với số khác 0, chia cho ước chung của tử và mẫu. * Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ? A) = - S B) = - S C) = - Đ D) = - S Câu 2: Phân số có mẫu dương và không bằng phân số là: A. B. C. D. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, nắm vững tính chất cơ bản của phân số, cách viết một phân số bất kì có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương. - Làm các bài tập 11, 12, 13, 14 SGK tr. 11, 12; HS khá làm các bài 22, 23, 24 SBT. - Chuẩn bị bài tập, giờ sau Luyện tập. ....................................................................... Ngày soạn: ./02/2013. Ngày giảng: /02/2013. Tiết 72 LUYỆN TẬP I/. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu các khái niệm: Phân số, phân số bằng nhau; Tính chất cơ bản của phân số. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vận dụng tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản: + Viết một phân số bất kì có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương. + Thiết lập được các phân số bằng một phân số đã cho. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II/. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn tập về khái niệm phân số, phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số. III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A 6B 2. Kiểm tra: HS1: ? Nêu tính chất cơ bản của phân số ? Làm bài tập 12a) SGK tr. 11 HS2: ? Làm thế nào để viết một phân số bất kì có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương ? Làm bài tập 11 SGK tr. 11 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Củng cố lí thuyết. - Nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: ? Khái niệm phân số ? ? Khi nào hai phân số và bằng nhau, khác nhau ? ? Tính chất cơ bản của phân số ? - Nhận xét, hệ thống lại kiến thức. - Trả lời các câu hỏi của GV, củng cố, khắc sâu kiến thức. + Phân số có dạng (a, b Î Z, b ≠ 0) + Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c + Tính chất cơ bản của phân số: * = (m Î Z, m ≠ 0) * = ; n Î ƯC(a, b) HĐ 2: Luyện tập. - Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu làm bài tập sau: *Bài tập 1: Giải thích tại sao các cặp phân số dưới đây bằng nhau ? +NhI: a) và b) và +NhII: c) - và d) và - Tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm làm bài. - Nhận xét, chính xác hóa, lưu ý HS có hai cách làm: *C1: Sử dụng định nghĩa hai phân số bằng nhau. *C2: Sử dụng tính chất cơ bản của phân số. Phần b), d) nếu sử dụng C2 thì phải chứng minh hai phân số đã cho cùng bằng một phân số mới. - Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu làm bài tập sau: *Bài tập 2: Tìm số nguyên x, biết: + NhI: = + NhII: = - Tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm làm bài. - Nhận xét, chính xác hóa, lưu ý HS có hai cách làm: *C1: Sử dụng định nghĩa hai phân số bằng nhau. *C2: Sử dụng tính chất cơ bản của phân số. - Củng cố lại cách giải loại bài toán trên. *Bài tập 1: - Nhận và thực hiện nhiệm vụ: +Các cá nhân HS tự lực làm bài. +Trao đổi, thảo luận trong nhóm. +Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả. ... ... +Các nhóm nhận xét lẫn nhau. a) và *C1: = vì 3.52 = 39.4 (= 156) *C2: = = ... - Theo dõi, hoàn chỉnh bài làm. *Bài tập 2: - Nhận và thực hiện nhiệm vụ: +Các cá nhân HS tự lực làm bài. +Trao đổi, thảo luận trong nhóm. +Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả. ... +Các nhóm nhận xét lẫn nhau. * = *C1: Vì = nên (-3).x = (- 27).7 Þ x = = 63. *C2: = = Ta có: = hay = Þ x = 63. - Theo dõi, hoàn chỉnh bài làm. 4. Củng cố: - Nhắc lại các kiến thức cơ bản, các dạng bài tập cơ bản và cách giải. - Nêu một số chú ý khi vận dụng kiến thức vào làm bài tập. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, nắm vững các khái niệm và tính chất về phân số. - Xem lại các bài tập đã chữa, hoàn thiện các phần còn lại. HS khá làm các bài 22, 23, 24 SBT. - Chuẩn bị bài: “ Rút gọn phân số’’. ....................................................................... Ngày soạn: 03/02/2013. Ngày giảng: /02/2013. Tiết 73 RÚT GỌN PHÂN SỐ I/. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là rút gọn phân số, nắm được quy tắc rút gọn phân số. - Hiểu thế nào là phân số tối giản, nắm được định nghĩa phân số tối giản. 2. Kĩ năng: - Bước đầu có kĩ năng rút gọn phân số. - Nhận biết được đâu là phân số tối giản, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II/. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn tập về tính chất cơ bản của phân số. III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A 6B 2. Kiểm tra: ? Nêu tính chất cơ bản của phân số ? Điền số thích hợp vào dấu ? : :2 :3 = = :2 :3 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Hình thành quy tắc rút gọn phân số . - Yêu cầu HS nhận xét về tử số, mẫu số và giá trị của phân số đã cho với các phân số mới ? - Cho HS xem phần trình bày ở VD1 SGK tr. 12, 13 - Giới thiệu thế nào là rút gọn phân số. ? Làm thế nào để rút gọn một phân số? - Nêu quy tắc rút gọn phân số. - Chia lớp thành 2 nhóm; Tổ chức, hướng dẫn các nhóm làm ?1 SGKtr. 13 + NhI: a), c). + NhII: b), d). - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm bài. - Nhận xét, chính xác hóa, lưu ý phải chia cho một ước chung của tử và mẫu. - Nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Các phân số mới có tử và mẫu nhỏ hơn tử và mẫu của phân số đã cho nhưng vẫn bằng phân số đó. - Xem VD, theo dõi, ghi nhận kiến thức. - Thực hiện ?1 theo sự hướng dẫn của GV, đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả, còn lại làm vào vở và nhận xét bạn. a) = ; b) = = ; c) = ; d) = 3 - Theo dõi, ghi nhận. HĐ 2: Tiếp cận phân số tối giản. ? Rút gọn các phân số sau: , , ? - Các phân số trên được gọi là các phân số tối giản. Giới thiệu định nghĩa phân số tối giản. - Tổ chức, hướng dẫn HS làm ?2 SGK tr. 14 - Chính xác hóa. ? Vậy làm thế nào để đưa một phân số chưa tối giản về dạng phân số tối giản ? - Giới thiệu chú ý: Khi rút gọn một phân số, ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản. - Chia lớp thành 2 nhóm; Tổ chức, hướng dẫn các nhóm làm bài 15 SGK tr. 15 (rút gọn đến tối giản). + NhI: a), c). + NhII: b), d). - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm bài. - Nhận xét, chính xác hóa, nhấn mạnh phải chia cho ƯCLN của tử và mẫu. - Các phân số đã cho không rút gọn được nữa vì tử và mẫu của chúng không có ước chung nào khác -1 và 1. - Theo dõi, ghi nhận kiến thức. - Nhận dạng phân số tối giản qua ?2 SGK tr. 14: Các phân số , là các phân số tối giản. - Đọc phần Nhận xét SGK tr. 14 và trả lời câu hỏi của GV: ...chia cả tử và mẫu của của phân số cho ƯCLN của chúng. - Làm bài theo sự hướng dẫn của GV, đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả, còn lại làm vào vở và nhận xét bạn. a) = ; b) = ; c) = = ; d) = - Theo dõi, ghi nhận. 4. Củng cố: ? Muốn rút gọn một phân số, ta làm thế nào ? ? Thế nào là phân số tối giản ? Muốn rút gọn một phân số đến tối giản, ta làm thế nào ? * Bài tập trắc nghiệm: Chọn phương án đúng cho các câu sau: Câu 1: Phân số nào dưới đây là phân số tối giản ? A. B. C. D. Câu 2: Phân số nào dưới đây không là phân số tối giản ? A. B. C. D. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, nắm vững quy tắc rút gọn phân số, định nghĩa phân số tối giản, cách rút gọn một phân số đến tối giản. - Làm các bài tập 18, 20, 21, 22, 24, 25, 27 SGK tr. 15, 16; HS khá làm các bài 25, 26, ... , 40 SBT. - Chuẩn bị bài tập phần Luyện tập, giờ sau Luyện tập. ....................................................................... Tân Sơn, ngày: ...../02/2013. Đã soạn hết tiết 71 ® tiết 73. Duyệt của tổ chuyên môn
Tài liệu đính kèm: