I- Mục tiêu
• HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.
• HS hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa phân số về dạng tối giản.
II- Chuẩn bị:
- GV: sgk; sgv, giáo án.
- HS: sgk, học bài cũ, xem trước bài mới.
III- Giảng bài
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra sĩ số:
3- Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Viết bảng
HOAÏT ÑOÄNG 1: Kiểm tra bài cũ
GV nêu câu hỏi:
1. Phát biểu tính chất cơ bản của phân số? Viết dạng tổng quát?
2- BT: bài 12 SGK
GV nhận xét và cho điểm. HS trả lời câu hỏi và làm bài tập. 12a) b)
Ngày sọan : 02/02/2009 Ngày dạy : /02/2009 Tuần : Tiết : §4. RÚT GỌN PHÂN SỐ Mục tiêu HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số. HS hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa phân số về dạng tối giản. Chuẩn bị: GV: sgk; sgv, giáo án. HS: sgk, học bài cũ, xem trước bài mới. Giảng bài Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số: 3- Giảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Viết bảng HOAÏT ÑOÄNG 1: Kiểm tra bài cũ GV nêu câu hỏi: 1. Phát biểu tính chất cơ bản của phân số? Viết dạng tổng quát? 2- BT: bài 12 SGK GV nhận xét và cho điểm. HS trả lời câu hỏi và làm bài tập. 12a) b) HOAÏT ÑOÄNG 2: Nhận xét GV: làm ví dụ 1/12. GV: tìm các ƯC > 0 của tử và mẫu phân số? GV: Ta thấy 2 là ƯC (28,42) vậy theo tính chất cơ bản của phân số thì phân số bằng phân số nào? GV:tương tự hãy tìm 1 ƯC(14,21) và tìm 1 phân số khác bằng với phân số ? GV: và từ đến , từ đến được gọi là rút gọn phân số. Vậy thế nào là rút gọn phân số? Cách rút gọn phân số? GV: rút gọn phân số được thực hiện trên cơ sở nào? GV: gọi HS nêu quy tắc GV: yêu cầu HS làm ?1 HS: 1,2,7,14 HS: = =. HS: = = HS: rút gọn phân số là biến đổi phân số đã cho thành một phân số bằng nó nhưng đơn giản hơn. Để rút gọn phân số ta chia cả tử và mẫu của phân số cho cùng 1 ước chung khác 1 và – 1 của chúng. HS: dựa trên tính chất cơ bản của phân số - HS: nêu quy tắc. - HS: làm ? 1. 1. Quy tắc rút gọn phân số: a. Khái niệm: Rút gọn phân số là biến đổi phân số đã cho thành một phân số bằng nó nhưng đơn giản hơn. b.Quy tắc: Muốn rút gọn phân số ta chia cả tử và mẫu của phân số cho 1 ước chung (khác 1 và – 1) của chúng. Hoaït ñoäng 3: Tính chất cơ bản của phân số. GV:vì sao ở ?1 lại dừng ở các kết quả:;;; . GV: các em có nhận xét gì về tử và mẫu của các phân số này? GV: các số nguyên tố cùng nhau có đặc diểm gì? GV:các phân số này được gọi là các phân số tối giản. Vậy thế nào là phân số tối giản? GV: yêu cầu HS làm ?2 GV: dưa vào ?1: làm thế nào để đưa 1 phân số chưa tối giản về dạng tối giản? - Yêu cầu HS đọc nhận xét. GV: yêu cầu HS đọc chú ý. HS: vì không thể rút gọn được nữa. HS: tử và mẫu của nó là những số nguyên tố cùng nhau. HS: có ƯCLN bằng 1 HS: phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ƯCLN là 1 và – 1 HS: ; HS: để rút gọn một phân số về dạng tối giản ta thực hiện chia tử và mẫu của phân số với ƯCLN của nó. - HS đọc nhận xét. - HS đọc chú ý. 2. Phân số tối giản: a. Định nghĩa: Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ƯCLN là 1 và – 1 b. Nhận xét: Để rút gọn một phân số về dạng tối giản ta thực hiện chia tử và mẫu của phân số với UCLN của nó. c. Chú ý: sgk/14 Hoaït ñoäng 4: củng cố - Cho HS nhắc lại quy tắc rút gọn phân số, phân số tối giản, nhận xét và chú ý. - Làm bài 15,17 tr.15 sgk. - HS nhắc lại và làm bài tập. 15. 17. Hoaït ñoäng 5: hướng dẫn về nhà. Học bài và làm các bài tập: 16; 18; 19 trang 15 sgk và chuẩn bị các bài tập trong phần LUYỆN TẬP trang 15; 16 sgk. Hoaït ñoäng 6: Ruùt kinh nghieäm:
Tài liệu đính kèm: