Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 70: Phân số bằng nhau - Năm học 2009-2010 - Trần Hữu Tường

Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 70: Phân số bằng nhau - Năm học 2009-2010 - Trần Hữu Tường

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

- HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.

 2. Kỹ năng:

- Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau.

 3. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị:

- Đối với giáo viên: Phấn màu, bảng phụ ghi sẳn đề các bài tập.

- Đối với học sinh: Chuẩn bị 2 tấm bìa hình chữ nhật có kích thước bằng nhau, chia đều thành các phần bằng nhau và tô màu theo hướng dẫn của tiết trước.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học

Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập (12’)

* Kiểm tra bài cũ:

HS1: Em hãy nêu khái niệm về phân ? Làm bài tập sau:

Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số:

 a/ b/ c/ d/ e/

HS2: Làm bài 4/4 SBT.

 GV: Kiểm tra phần chuẩn bị của các nhóm, nhận xét, ghi điểm.

* Tổ chức tình huống học tập:

 (H.1) (H.2)

GV: Em cho biết phần tô màu (H.1) chiếm bao nhiêu phần tấm bìa ?

HS: Phần tô màu chiếm tấm bìa.

Tương tự (H.2): Phần tô màu chiếm tấm bìa.

GV: Em có nhận xét gì về phần tô màu của 2 tấm bìa trên?

HS: Phần tô màu của hai tấm bìa bằng nhau.

GV: Ta nói tấm bìa bằng tấm bìa, hay , đó là kiến thức các em đã học ở tiểu học. Nhưng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên, ví dụ: và làm thế nào để biết hai phân số này có bằng nhau hay không? Hôm nay ta học qua bài : “Phân số bằng nhau”

PHÂN SỐ BẰNG NHAU

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 70: Phân số bằng nhau - Năm học 2009-2010 - Trần Hữu Tường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21.01.2010	Toán 6 Ngày dạy: 23.01.2010	Tiết 70
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.
	2. Kỹ năng:
Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau.
	3. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
Đối với giáo viên: Phấn màu, bảng phụ ghi sẳn đề các bài tập.
Đối với học sinh: Chuẩn bị 2 tấm bìa hình chữ nhật có kích thước bằng nhau, chia đều thành các phần bằng nhau và tô màu theo hướng dẫn của tiết trước.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập (12’)
* Kiểm tra bài cũ:
HS1: Em hãy nêu khái niệm về phân ? Làm bài tập sau:
Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số:
	a/ 	b/ 	c/ 	d/ 	e/ 
HS2: 	Làm bài 4/4 SBT.
	GV: Kiểm tra phần chuẩn bị của các nhóm, nhận xét, ghi điểm.
* Tổ chức tình huống học tập:
 (H.1) (H.2)
GV: Em cho biết phần tô màu (H.1) chiếm bao nhiêu phần tấm bìa ?
HS: Phần tô màu chiếm tấm bìa.
Tương tự (H.2): Phần tô màu chiếm tấm bìa.
GV: Em có nhận xét gì về phần tô màu của 2 tấm bìa trên?
HS: Phần tô màu của hai tấm bìa bằng nhau. 
GV: Ta nói tấm bìa bằng tấm bìa, hay, đó là kiến thức các em đã học ở tiểu học. Nhưng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên, ví dụ: và làm thế nào để biết hai phân số này có bằng nhau hay không? Hôm nay ta học qua bài : “Phân số bằng nhau”
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
* Hoạt động 2: Định nghĩa (18’)
GV: Trở lại ví dụ trên
 Em hãy tính tích của tử phân số này với mãu của phân số kia (tức là tích 1. 6 và 2.3), rồi rút ra kết luận?
HS: 1.6 = 2.3 ( vì cùng bằng 6 )
GV: Như vậy điều kiện nào để phân số ?
HS: Phân số nếu 1.6 = 2.3 
GV: Nhấn mạnh: Điều kiện để phân số nếu các tích của phân số này với mẫu của phân số kia bằng nhau (tức 1.6 = 2.3) 
GV: Một cách tổng quát phân số khi nào?
HS: nếu a.d = b.c
GV: Đó là nội dung của định nghĩa hai phân số bằng nhau. Em hãy phát biểu định nghĩa?
HS: Phát biểu định nghĩa SGK.
GV: Em hãy cho một ví dụ về hai phân số bằng nhau?
HS: 
GV: Em hãy nhận xét ví dụ bạn vừa nêu và giải thích vì sao?
HS: Đúng, vì 5.12 = 6.10.
GV: Để hiểu rõ hơn về định nghĩa hai phân số bằng nhau ta qua mục 2.
1. Định nghĩa:
* Phân số bằng phân số nếu a.d = b.c.
* Hoạt động 3: Ví dụ (12’)
GV: Cho hai phân số theo định nghĩa, em cho biết hai phân số trên có bằng nhau không? Vì sao?
HS: 
GV: Trở lại câu hỏi đã nêu ra ở đề bài, em cho biết: Hai phân số và có bằng nhau không? Vì sao?
HS: vì: 3.7 (-4).5
-Làm bài ?1
Các cặp phân số sau đây có bằng nhau không?
a/ và ; b/ và 
 c/ và ; d/ và 
GV: Cho học sinh đọc đề. Hỏi: Để biết các cặp phân số trên có bằng nhau không, em phải làm gì?
HS: Em xét xem các tích của tử phân số này với mẫu của phân số kia có bằng nhau không và rút ra kết luận.
GV: Cho hoạt động nhóm.
HS: Thảo luận nhóm.
GV: Gọi đại diên nhóm lên bảng trình bày và 
yêu cầu giải thích vì sao?
HS: Trả lời.
- Làm ?2.
Có thể khẳng định ngay các cặp phân số sau đây không bằng nhau, tại sao?
a/ và ; b/ và ; c/ và 
GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
HS: Các cặp phân số trên không bằng nhau, vì: Tích của tử phân số này với mẫu phân số kia có một tích dương, một tích âm.
GV: Treo bảng phụ ghi đề bài ví dụ 2 SGK.
 Hướng dẫn: Dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau để tìm số nguyên x.
GV: Gọi HS lên bảng trình bày.
HS: Thực hiện yêu cầu của GV. 
♦ Củng cố: Điền đúng (Đ); sai (S) vào các ô trống sau đây:
a/ ; b/ 
c/ ; d/
2. Các ví dụ:
Ví dụ 1:
 vì: 3.7 (-4).5
Ví dụ 2: Tìm số nguyên x, biết:
 Giải:
Vì : 
Nên: x. 28 = 4.21
=> x = = 3
* Hoạt động 5: Củng cố - Hướng dẫn về nhà (3’)
- Làm bài tập 6a/8 SGK
- Làm bài tập 7a,b/8 SGK
* Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc định nghĩa.
- Làm bài tập 6b; 7c,d; 8; 9; 10 / 8,9 SGK
- Làm bài tập 9 -> 16 / 4 SBT.
- Soạn bài “Tính chất cơ bản của phân số” chuẩn bị cho tiết học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 67 Phan so bang nhau.doc