Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 70, Bài 2: Phân số bằng nhau - Năm học 2011-202

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 70, Bài 2: Phân số bằng nhau - Năm học 2011-202

1 / Mục tiêu

 1.1 / Kiến thức

- Học sinh biết khái niệm hai phân số bằng nhau nếu ( b; d ≠ 0 )

- Học sinh biết viết một phân số bất kỳ có mẫu âm thành mẫu dương.

- Học sinh hiểu được khi nào thì hai phân số gọi là bằng nhau

 1.2 / Kĩ năng

- Vận dụng được định nghĩa để xác định được hai phân số bằng nhau, không bằng nhau.

 1.3 / Thái độ

- Giáo dục các em tính cẩn thận, chính xác khi giải một bài tập.

2 / Trọng tâm:

- Học sinh nắm được định nghĩa hai phân số bằng nhau, xác định được hai phân số bằng nhau, lập được các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức.

3 / Chuẩn bị:

 3.1 / Giáo viên:

- Thước thẳng, phấn màu, compa

 3.2 / Học sinh

- Đọc kĩ định nghĩa, xem kĩ các ví dụ

4 / Tiến trình

 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện

- Lớp 6A1 . 6A2 6A3 .

 4.2 / Kiểm tra miệng

Câu 1: ( 8 điểm )

Em hãy nêu khái niệm về phân số? Làm bài tập sau:

Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số:

 a/ b/ c/ d/ e/

Đáp án:

Người ta gọi với a Z , b Z và b ≠ 0 là một phân số, a là tử số, b là mẫu số của phân số.

- Cách viết ở câu a và c cho ta một phân số

Câu 2: ( 2 điểm )

Cho hình vẽ, hãy cho biết phần tô đậm chiếm mấy phần của hình chữ nhật

 Hình a Hình b

Đáp án: hình a hình b

4.3 / Bài mới:

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 371Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 70, Bài 2: Phân số bằng nhau - Năm học 2011-202", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2, tiết 70
Tuần : 23
Ngày dạy: 10 / 02 / 2012
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
1 / Mục tiêu
 1.1 / Kiến thức
- Học sinh biết khái niệm hai phân số bằng nhau nếu ( b; d ≠ 0 )
- Học sinh biết viết một phân số bất kỳ có mẫu âm thành mẫu dương.
- Học sinh hiểu được khi nào thì hai phân số gọi là bằng nhau
 1.2 / Kĩ năng
- Vận dụng được định nghĩa để xác định được hai phân số bằng nhau, không bằng nhau.
 1.3 / Thái độ
- Giáo dục các em tính cẩn thận, chính xác khi giải một bài tập.
2 / Trọng tâm:
- Học sinh nắm được định nghĩa hai phân số bằng nhau, xác định được hai phân số bằng nhau, lập được các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức.
3 / Chuẩn bị:
 3.1 / Giáo viên:
- Thước thẳng, phấn màu, compa
 3.2 / Học sinh
- Đọc kĩ định nghĩa, xem kĩ các ví dụ
4 / Tiến trình
 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện
- Lớp 6A1. 6A2 6A3.
 4.2 / Kiểm tra miệng
Câu 1: ( 8 điểm )
Em hãy nêu khái niệm về phân số? Làm bài tập sau:
Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số:
	a/ 	b/ 	c/ 	d/ 	e/ 
Đáp án: 
Người ta gọi với a Z , b Z và b ≠ 0 là một phân số, a là tử số, b là mẫu số của phân số.
- Cách viết ở câu a và c cho ta một phân số
Câu 2: ( 2 điểm )
Cho hình vẽ, hãy cho biết phần tô đậm chiếm mấy phần của hình chữ nhật
 Hình a 	Hình b
Đáp án: hình a hình b 
4.3 / Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
HĐ 1: Vào bài
Em có nhận xét gì về hai phân số và .
Vậy hai phân số gọi là bằng nhau khi nào? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu trong bài học hôm nay.
HĐ 2: Định nghĩa
GV: Trở lại ví dụ trên
 Em hãy tính tích của tử phân số này với mẫu của phân số kia (tức là tích 1. 4 và 2.2), rồi rút ra kết luận?
GV: Như vậy điều kiện nào để phân số ?
GV: Nhấn mạnh: Điều kiện để phân số nếu các tích của phân số này với mẫu của phân số kia bằng nhau 
GV: Một cách tổng quát phân số khi nào?
HS: nếu a.d = b.c
GV: Em hãy cho một ví dụ về hai phân số bằng nhau?
HS: 
GV: Em hãy nhận xét ví dụ bạn vừa nêu và giải thích vì sao?
 HĐ 3: Các ví dụ:
GV: Cho hai phân số theo định nghĩa, em cho biết hai phân số trên có bằng nhau không? Vì sao?
HS: 
GV: Trở lại câu hỏi đã nêu ra ở đề bài, em cho biết: Hai phân số và có bằng nhau không? Vì sao?
HS: vì: 3.7 (-4).5
-Làm bài ?1
Các cặp phân số sau đây có bằng nhau không?
a/ và ; b/ và 
 c/ và ; d/ và 
GV: Cho học sinh đọc đề. 
Hỏi:Để biết các cặp phân số trên có bằng nhau không, em phải làm gì?
HS: Em xét xem các tích của tử phân số này với mẫu của phân số kia có bằng nhau không và rút ra kết luận.
GV: Gọi đại diên nhóm lên bảng trình bày và 
yêu cầu giải thích vì sao?
- Làm ?2.
Có thể khẳng định ngay các cặp phân số sau đây không bằng nhau, tại sao?
a/ và ; b/ và ; c/ và 
HS: Các cặp phân số trên không bằng nhau, vì: Tích của tử phân số này với mẫu phân số kia có một tích dương, một tích âm.
GV: Treo bảng phụ ghi đề bài ví dụ 2 SGK.
 Hướng dẫn: Dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau để tìm số nguyên x.
GV: Gọi HS lên bảng trình bày.
GV: Hãy lập thành các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức sau:
 3.8 = 4.6
GV hướng dẫn học sinh cách làm
Em có thể lập được các phân số nào bằng nhau?
GV Từ 1 đẳng thức ta có thể lập thành mấy cặp phân số bằng nhau?
1. Định nghĩa:
 Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c
2. Các ví dụ:
Ví dụ1:
 vì 1.6 = 3.2 ( = 6 )
 vì: 3.7 (-4).5
- Làm ?1
 =  ; = 
 ; 
- Làm ?2
a/ và ; b/ và ;
 c/ và 
Các cặp phân số trên không bằng nhau, vì: Tích của tử phân số này với mẫu phân số kia có một tích dương, một tích âm.
Ví dụ 2: Tìm số nguyên x, biết:
 x.28 = 4.21
x . 28 = 84
 x = 84 : 28
 x = 3
 Ví dụ 3: Hãy lập thành các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức sau:
 3.8 = 4.6
Các cặp phân số bằng nhau là:
4. 4 / Câu hỏi, bài tập củng cố:
 - Làm bài tập 6/8 SGK
a/ 	b/ 
21.x = 6 . 7 	 20.y = - 5 . 28
21.x = 42	 20.y = - 140
 x = 42 : 21 	 y = - 140 : 20
 x = 2 	 y = - 7 
- Làm bài tập 7/8 SGK
a/ 	 	b/ 	c/ 	d/ 
 4.5 / Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Đối với bài học ở tiết này
 	 	- Học thuộc định nghĩa hai phân số bằng nhau.
	- Làm bài tập 8; 9; 10 / 9 SGK
	- Làm bài tập 9 -> 16 / 4 SBT.
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
- Soạn bài “Tính chất cơ bản của phân số".
- Đọc kĩ các tính chất
5 / Rút kinh nghiệm 
Ưu điểm:
Nội dung:	
Phương pháp	
Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:	
Khuyết điểm
Nội dung:	
Phương pháp	
Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:	
Hướng khắc phục:	

Tài liệu đính kèm:

  • docToan Bai Phan so bang nhau.doc