Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 70, Bài 2: Phân số bằng nhau - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Hòa Thạnh

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 70, Bài 2: Phân số bằng nhau - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Hòa Thạnh

1. Mục tiêu

a) Kiến thức

- Học sinh nắm được sự bằng nhau của hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên.

b) Kĩ năng

- Học sinh nhận biết được hai phân số bằng nhau hay không bằng nhau.

c) Thái độ

- Rèn luyện cho học sinh tính linh hoạt, cẩn thận và chính xác khi ghi phân số

2.

3. Chuẩn bị

GV: Thước thẳng, hai miếng bìa hình chữ nhật.

HS: Bảng nhóm, thước thẳng.Ôn tập: Khái niệm hai phân số bằng nhau đã học ở tiểu học.

4. Tiến trình:

4.1 Ổn định

- Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

4.2 Kiểm tra miệng

GV: Nêu yêu cầu

HS1: 1) Nêu khái niệm phân số? Cho ví dụ? (6 điểm)

2) Mọi số nguyên có viết được dưới dạng phân số không? (4 điểm) HS1:1) Phân số có dạng: ; trong đó a, b Z, a là tử số, b là mẫu số (b 0)

Ví dụ:

2) Số nguyên a có thể viết là:

4.3 Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1 I. Định nghĩa

GV: Cho HS quan sát 2 tấm bìa hình chữ nhật bằnh nhau:

+ Bìa1: Chia 3 phần bằng nhau, lấy 1 phần.

+ Bìa2: Chia 6 phần bằng nhau, lấy 2 phần.

Em hãy dùng phân số biểu diễn số

phần lấy đi ở hai tấm bìa và rút ra nhận xét.

HS: Quan sát và thảo luận theo nhóm nhỏ, sau đó nêu nhận xét.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 179Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 70, Bài 2: Phân số bằng nhau - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Hòa Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
Tiết:70 ; bài 2
Tuần 23 	
Ngày dạy:12/02/2011
1. Mục tiêu	
a) Kiến thức
- Học sinh nắm được sự bằng nhau của hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên.
b) Kĩ năng
- Học sinh nhận biết được hai phân số bằng nhau hay không bằng nhau.
c) Thái độ
- Rèn luyện cho học sinh tính linh hoạt, cẩn thận và chính xác khi ghi phân số
2. 
3. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, hai miếng bìa hình chữ nhật. 
HS: Bảng nhóm, thước thẳng.Ôn tập: Khái niệm hai phân số bằng nhau đã học ở tiểu học.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định 
- Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
4.2 Kiểm tra miệng
GV: Nêu yêu cầu
HS1: 1) Nêu khái niệm phân số? Cho ví dụ? (6 điểm)
2) Mọi số nguyên có viết được dưới dạng phân số không? (4 điểm)
HS1:1) Phân số có dạng: ; trong đó a, bỴ Z, a là tử số, b là mẫu số (b ¹ 0)
Ví dụ: 
2) Số nguyên a có thể viết là:
4.3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1
I. Định nghĩa 
GV: Cho HS quan sát 2 tấm bìa hình chữ nhật bằnh nhau:
+ Bìa1: Chia 3 phần bằng nhau, lấy 1 phần.
+ Bìa2: Chia 6 phần bằng nhau, lấy 2 phần.
Em hãy dùng phân số biểu diễn số 
phần lấy đi ở hai tấm bìa và rút ra nhận xét.
HS: Quan sát và thảo luận theo nhóm nhỏ, sau đó nêu nhận xét.
+ Bằng nhau ()
GV: Ta có thì 1.6 = 2.3 (= 6)
Vậy phân số khi nào?
HS: Phân số khi a.d = b.c
* Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c
Hoạt động 2
II. Ví dụ
GV: Hãy xét xem các cặp phân số sau có bằng nhau không?
; 
HS: ; 
1) Vì (-3).(-8) = 4.6 = 24.
2) Vì 3.7 ¹ 5.(-4)
GV: Yêu cầu HS làm ?1; ?2 theo nhóm. 
HS: Hoạt động theo nhóm (3 phút)
+ Nhóm 1; 2: ?1
+ Nhóm 3;4: ?2
GV: Kiểm tra hoạt động của các nhóm.
HS: Đại diện các nhóm trình bày lên bảng.
GV: Nhận xét bài làm của các nhóm trên bảng.
?1
a) Vì 1.12 = 4.3 = 12
b) Vì 2.8 ¹ 3.6
c) Vì (-3).(-15) = 5.9 = 45
d) Vì 4.9 ¹ 3.(-12)
?2
a) Vì (-2).5 ¹ 2.5
b) Vì 4.20 ¹ (-2).5
c) Vì (-9).(-10) ¹ (-11).7
GV: Hướng dẫn HS thực hiện ví dụ 3
 khi nào?
HS: (-2).6 = x.3 
GV: Vậy x = ?
Ví dụ 3
 khi (-2).6 = x.3
Vậy x = 
4.4 Củng cố và luyện tập
 GV: Hai phân số và gọi là bằng nhau khi nào và không bằng nhau khi nào?
HS: Hai phân số và gọi là bằng nhau khi a.d = b.c và không bằng nhau khi a.d ¹ b.c
GV: Yêu cầu HS cả lớp thực hiện bài 6; 8; 9/ SGK/ 8. 
HS: Ba HS lên bảng thực hiện. (mỗi em một bài)
Bài 6/ SGK/ 8
a) 
b) 
Bài 8/ SGK/ 8
 Vì a.b = (-b).(-a) = a.b
b) Vì –a.b = -a.b = -a.b
Bài 9/ SGK/ 8
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Đối với tiết học này
+ Hai phân số và gọi là bằng nhau khi nào và không bằng nhau khi nào?
- Làm bài tập: bài 7; 10/ SGK/ 8. 
- Đối với tiết học tiếp theo
+ Xem trước bài tính chất cơ bản của phân số
+ Hướng dẫn bài 10: 
+ Áp dụng nếu a.d = b.c thì 
5. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 70.doc