Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 69: Mở rộng khái niệm phân số - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Quang Diễm

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 69: Mở rộng khái niệm phân số - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Quang Diễm

1. MỤC TIÊU

1.1. Kiến thức :

Học sinh thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6

 1.2. Kĩ năng :

Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên .

Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1

1.3. Thái độ :

Cẩn thận trong khi tính toán và có ý thức trong học tập

2.TRỌNG TÂM:

Khái niệm phân số

3. CHUẨN BỊ

• Giáo viên:SGK, Bảng phụ.

• Học sinh:SGK, Bảng nhóm.

4. TIẾN TRÌNH .

4.1.Ổn định tổ chức lớp:

 6A2 .

4.2.Kiểm tra miệng

Gv giới thiệu nội dung chương III

4.3. Bài mới

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 270Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 69: Mở rộng khái niệm phân số - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Quang Diễm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
Bài 1; Tiết 69
Tuần 23
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức :
Học sinh thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6 
 1.2. Kĩ năng :
Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên .
Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1
1.3. Thái độ :
Cẩn thận trong khi tính toán và có ý thức trong học tập
2.TRỌNG TÂM:
Khái niệm phân số
3. CHUẨN BỊ
Giáo viên:SGK, Bảng phụ.
Học sinh:SGK, Bảng nhóm.
4. TIẾN TRÌNH . 
4.1.Ổn định tổ chức lớp:
 6A2.
4.2.Kiểm tra miệng 
Gv giới thiệu nội dung chương III
4.3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
@ Hoạt động 1.Khái niệm phân số.
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm phân số đã học ở tiểu học và lấy ví dụ minh họa.
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét
 ễÛ tiểu học phân số để ghi lại kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số khác 0.
Ví dụ: Phân số có thể coi là thương của phép chia 1 cho 3.
Tương tự như vậy, thương của -1 chia cho 3 cũng được thể hiện dưới dạng phân số 
( đọc âm một phần ba).
Vậy : Người ta gọi với a, b Z, b0 là môt phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài và lấy ví dụ minh họa.
Hoạt động 2. Ví dụ.
Yêu cầu học sinh quan sát các ví dụ (SGK – trang 5 ).
; ; ; ; ; 
*HS : Thực hiện. 
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1. 
Cho ba ví dụ về phân số. Cho biết tử và mẫu của mỗi phân số đó.
*HS : Một học sinh lên bảng
Phân số
Tử
Mẫu
11
43
231
-3
-21
7
*GV: - Yêu cầu học dưới lớp nhận xét.
 - Nhận xét.
 - Yêu cầu học sinh làm ?2.
 Trong cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số.
a, ; b, ; c, ;
d, ; e, 
*HS: - Hoạt dộng theo nhóm lớn.
 - Nhận xét chéo và tự đánh giá.
*GV: - Nhận xét và đánh giá chung.
 - Yêu cầu học sinh làm ?3.
Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số không ? Cho ví dụ
*HS : Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số .
Ví dụ :
3 = ; -5 = ; -10 = 
*GV : Nhận xét :
Số nguyên a có thể viết là 
 1. Khái niệm phân số.
a) Ví dụ: 
Phân số có thể coi là thương của phép chia 1 cho 3.
Tương tự như vậy, thương của -1 chia cho 3 cũng được thể hiện dưới dạng phân số 
( đọc âm một phần ba)
b)Tổng quát  : Người ta gọi với a, b Z, b0 là môt phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số.
Ví dụ : 
; ; 
2. Ví dụ .
; ; ; ; ; 
?1.
Phân số
Tử
Mẫu
11
43
231
-3
-21
7
?2.
Các phân số : a, ; c, 
?3.
Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số .
Ví dụ :
3 = ; -5 = ; -10 = 
* Nhận xét :
Số nguyên a có thể viết là 
4. 4.Câu hỏi và bài tập củng cố :
Bài tập 1 / 5 SGK 
Bài tập 2 / 5 SGK 
4.5.Hướng dẫn hs tự học ở nhà
Học theo SGK.
-Bài tập về nhà 3 , 4 , 5 SGK trang 5
Xem trước bài « Phân số bằng nhau »
Xem lại khài niệm phân số bằng nhau đã học ở tiểu học
5.RÚT KINH NGHIỆM
Nội dung 
Phương pháp:
Đddh+ thiết bị:

Tài liệu đính kèm:

  • doc69.doc