I, Mục tiêu :
- Kiến thức : Học sinh thấy được sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6
- Kỹ năng : Viết được các phân số mà tử và mâu là các số nguyên
- Thái độ : Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1. Biết dùng phân số phân số đó biểu diễn một nội dung thực tế
II, Chuẩn bị :
- Thầy : Bảng phụ
- Trò : Bảng nhỏ
III, Các hoạt động dạy và học (45)
1, Tổ chức (1) Lớp 6b Lớp 6c
2, Kiểm tra : Không
3, Bài mới (44)
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG
HĐ1: Khái niệm về phân số
HS1: Lấy VD về phân số ở tiểu học
HS2: Lấy 1 Vd thực tế trong đó phải dùng phân số để biểu thị
GV: Phân số còn có thể coi là thương của phép chia 3 cho 4
- Tương tự : Như vậy (-3) chia cho 4thì thương là ?
HS: Trả lời tại chỗ
GV: là thương của phép chia nào ?
HS: Trả lời tại chỗ
GV: Chốt : Cũng như thì ;đó là các phân số
Vậy : Thế nào là một phân số , so với khái niệm phân số ở tiẻu học em thấy ở lớp 6k/n phân số đã được mở rộng như thế nào?
GV: Ghi bảng ngắn gọn k/n phân số dưới dạng tổng quát . Lưu ý h/s khắc sâu đ/k :
a, b Z , b 0 2
12
1, Khái niệm phân số :
Số có dạng (a, b Z , b 0 )
gọi là phân số
a : Là tử số
b : Mẫu số
Tuần Chương II phân số Tiết 69 mở rộng khái niệm phân số Ngày dạy : Lớp 6 b Lớp 6c. I, Mục tiêu : - Kiến thức : Học sinh thấy được sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6 - Kỹ năng : Viết được các phân số mà tử và mâu là các số nguyên - Thái độ : Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1. Biết dùng phân số phân số đó biểu diễn một nội dung thực tế II, Chuẩn bị : - Thầy : Bảng phụ - Trò : Bảng nhỏ III, Các hoạt động dạy và học (45’) 1, Tổ chức (1’) Lớp 6b Lớp 6c 2, Kiểm tra : Không 3, Bài mới (44’) Các hoạt động của thầy và trò tg nội dung HĐ1: Khái niệm về phân số HS1: Lấy VD về phân số ở tiểu học HS2: Lấy 1 Vd thực tế trong đó phải dùng phân số để biểu thị GV: Phân số còn có thể coi là thương của phép chia 3 cho 4 - Tương tự : Như vậy (-3) chia cho 4thì thương là ? HS: Trả lời tại chỗ GV: là thương của phép chia nào ? HS: Trả lời tại chỗ GV: Chốt : Cũng như thì ;đó là các phân số Vậy : Thế nào là một phân số , so với khái niệm phân số ở tiẻu học em thấy ở lớp 6k/n phân số đã được mở rộng như thế nào? GV: Ghi bảng ngắn gọn k/n phân số dưới dạng tổng quát . Lưu ý h/s khắc sâu đ/k : a, bẻ Z , b ạ 0 2’ 12’ 1, Khái niệm phân số : Số có dạng (a, b ẻ Z , b ạ 0 ) gọi là phân số a : Là tử số b : Mẫu số HĐ2: Ví dụ GV: Hãy cho ví dụ về phân số : Cho biết tử và mâu của các phân số đó HS: Lấy các VD có dạng khác nhau GV: Đưa ra Vd có sẵn nội dung ?2 /SGKvà có bổ xung thêm các câu sau f, g, ; b, ( a ẻ Z ; a ạ 0 ) HS: Ghi kết quả vào bảng nhỏ GV: Chữa 1 số bài và chốt Gọi là 1 phân số mà = 4 Vậy : Mọi số nguyên có thể viết dưới dạnh phân số hay không ? Cho ví dụ HS: Trả lời tại chỗ HĐ3: Luỵen tập GV: Đưa các hình 1,2,3 của bài tập 1/SGK lên bảng phụ 2 học sinh lên bảng mỗi học sinh làm 1 ý HS: Còn lại dùng bút chì gạch vào SGK GV: Đưa ra tiếp bảng phụ có vẽ sẵn các hình a , b, c, d của bài 2 /SGK HS: Thảo luận theo nhóm và ghi kết quả vào bảng nhỏ GV: Chữa bài và yêu cầu các nhóm soát bài chéo nhau 15’ 10’ 2, Ví dụ : ;;;;;.là những phân số ?2 các cách viết phân số là ; a, ; c, ; f, g, ; b, ( a ẻ Z ; a ạ 0 ) ?3 Mọi số nguyên đề có thể viết dưới dạng phân số VD: 2 = ; - 7 = * Nhận xét : Số nguyên a có thể viết là : 3, Luyện tập : Bài 1/5 /SGK a, b, Bài 2: /SGK a, b, c, d, 4, Củng cố (3’) HS: - Nhắc lại khái niệm phân số - Cách nhận biết và biểu thị phân số - Đọc mục “ Có thể em chưa biết “ / SGK 5, Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Ghi nhớ dạng tổng quát của phân số - Làm bài 3 – 5 / SGK ; 1 – 7 / SBT - Ôn phân số bằng nhau ở tiểu học
Tài liệu đính kèm: