Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 69 đến 73 - Năm học 2012-2013

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 69 đến 73 - Năm học 2012-2013

1. MỤC TIÊU:

1.1.Kiến thức: - HĐ1: Biết định nghĩa hai phân số bằng nhau.

 - HĐ2: Hiểu = nếu a.d = b.c.

1.2.Kĩ năng: - HĐ2: Nhận dạng được các phân số bằng nhau, không bằng nhau.

1.3.Thái độ: - HĐ1, 2: Thói quen: chăm chỉ

 Tính cách: tự giác học tập.

2. NỘI DUNG HỌC TẬP:

 - Định nghĩa hai phân số bằng nhau

 - Ví dụ hai phân số bằng nhau, không bằng nhau.

3. CHUẨN BỊ:

3.1. GV: bảng phụ hình 5

3.2. HS: Xem trước định nghĩa.

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

4.1. Ổn định: kiểm diện 6A1:

 6A2:

 6A3:

4.2. Kiểm tra miệng:

Câu 1: (8đ)

- Phát biểu khái niệm phân số?

- Một số nguyên có thể viết được dưới dạng phân số không?

Câu 2: (2đ) Giải thích vì sao ?

- Giáo viên gọi một học sinh lên bảng làm.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét

- GV đánh giá, chấm điểm. Câu 1:

- SGK, trang 4.

- Một số nguyên a được viết dưới dạng phân số là .

Câu 2:

 vì 1.6 = 3.2

 

doc 19 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 434Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 69 đến 73 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3: PHÂN SỐ
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm phân số.
- Biết khái niệm hai phân số bằng nhau.
- Khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm.
- Biết tìm giá trị phân số của số; tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó; tìm tỉ số của hai số.
- Biết các dạng biểu đồ đơn giản.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng các tính chất cơ bản của phân số.
- Thực hiện đúng dãy các phép toán với phân số và số thập phân trong trường hợp đơn giản.
- Biết vẽ biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuông trong trường hợp đơn giản.
3. Thái độ:
- Học tập nghiêm túc
Tuần 23 - Tiêát 69
ND: 28.1 - Bài: §1. 
MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức: 	- HĐ1: HS biết các khái niệm phân số.
	- HĐ2: hiểu là phân số nếu a, b Z, b 0
1.2. Kỹ năng: 	- HĐ2: Nhận biết được cách viết nào là phân số và số nguyên cũng có thể thành phân số.
1.3 Thái độ:	- HĐ1, 2: 	Thói quen: chăm chỉ
	 Tính cách: tự giác học tập.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Khái niệm phân số
- Các ví dụ về phân số.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. GV: thước kẻ, phấn màu.
3.2. HS: xem trước khái niệm phân số
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn định: kiểm diện 6A1:	 
	 6A2:	
 6A3:	
4.2. Kiểm tra miệng:	
	Giáo viên kiểm tra tập vở SGK tập 2 của học sinh và nêu mục tiêu chương 3.
4.3. Tiến trình bài học:	
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1: 5 phút
- GV: Em đã được học ở Tiểu học, phân số dùng để ghi kết quả một phép chia. Ví dụ 2 : 4 được kết quả là 3 phần 4 viết là 
- GV: em hãy lấy một thí dụ một phân số khác?
- Học sinh nêu ví dụ
- GV: Tương tự (-3):4 thì kết quả được viết như thế nào?
- HS: 
- GV khẳng định: giống như thì ; cũng là các phân số.
- GV: Vậy thế nào một phân số ?
- HS: phát biểu khái niệm
HĐ2: 25 phút
- GV: Hãy cho ví dụ về phân số? Cho biết tử và mẫu các phân số đó.
- HS: Lấy ví dụ tử và mẫu là 2 số nguyên 
- Học sinh nhận xét. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm 
?2 và giải thích
- Học sinh nhận xét.
- GV: số -10 có viết được dưới dạng phân số?
- HS: 
- GV: Vậy mọi số nguyên có thể viết được dưới dạng phân số hay không?
- HS: nêu ý kiến
- Học sinh nhận xét.
1. Khái niệm phân số:
Người ta gọi với a, b Z, b 0 là một phân số, a là tử số (tử) và b là mẫu số (mẫu).
2. Ví dụ:
?1
; ; ; ;  là các phân số
?2
, là các phân số.
?3
Mọi số nguyên a đều có thể viết dưới dạng phân số. 
4.4. Tổng kết:
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm các bài tập 1,2,3,4
- Học sinh nhận xét. 
- GV nhận xét.
Bài 2: a) 	b) 
	c)	d) 
Bài 3: a) 	 b) 
 c) d) 
Bài 4: a) b) 
 c) d) với xZ
4.5. Hướng dẫn học tập:
Đối với tiết học này:	+ Nêu khái niệm phân số.
	+ Làm bài tập 5 SGK trang 6.
	+ Xem phần “có thể em chưa biết” tr6,7 SGK
Đối với tiết học sau:	+ Xem trước định nghĩa hai phân số bằng nhau.
5. PHỤ LỤC:
Tuần 23 - Tiết 70
ND: 28.1 . Bài: §2. 
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
1. MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức: 	- HĐ1: Biết định nghĩa hai phân số bằng nhau.
	- HĐ2: Hiểu = nếu a.d = b.c.
1.2.Kĩ năng: 	- HĐ2: Nhận dạng được các phân số bằng nhau, không bằng nhau.
1.3.Thái độ: 	 	- HĐ1, 2: 	Thói quen: chăm chỉ
	 Tính cách: tự giác học tập.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
	- Định nghĩa hai phân số bằng nhau
	- Ví dụ hai phân số bằng nhau, không bằng nhau.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. GV: bảng phụ hình 5
3.2. HS: Xem trước định nghĩa. 
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn định: kiểm diện 6A1:	 
	 6A2:	
 6A3:	
4.2. Kiểm tra miệng:	
Câu 1: (8đ)
- Phát biểu khái niệm phân số?
- Một số nguyên có thể viết được dưới dạng phân số không?
Câu 2: (2đ) Giải thích vì sao ?
- Giáo viên gọi một học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét
- GV đánh giá, chấm điểm.
Câu 1: 
- SGK, trang 4.
- Một số nguyên a được viết dưới dạng phân số là .
Câu 2:
 vì 1.6 = 3.2
4.3. Tiến trình bài học:	
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
HĐ1: 10phút
- GV: Đưa hình vẽ 5 ở bảng phụ lên bảng chính 
- GV: phần tô màu ở các hình biểu diễn các phân số nào?
- HS: 
- GV: so sánh 2 phân số trên? 
- HS: 
- GV: Ở lớp 5 ta đã học hai phân số bằng nhau. Ví dụ 
- GV: Ta có nhận xét: =>1.6 = 3.2 (=6) 
- GV: Tương tự ta có vì sao?
- HS: vì 5.12=10.6 
- GV: vậy hai phân số và bằng nhau khi nào?
- HS: khi a.d = b.c
- Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu định nghĩa.
HĐ2: 25 phút
- GV: Căn cứ vào định nghĩa trên xét xem các cặp phân số sau có bằng nhau không?
 	a) và ; 
 	b) và 
	c) và 
	d) và 
- HS: Làm các bài tập.
- GV: Cho hs làm tiếp ?2 
-HS: Có thể khẳng định vì khi tính tích ở mỗi cặp số đều có một tích âm và một tích dương nên chung không bằng nhau
- GV: Tiếp tục cho học sinh làm ví dụ:Tìm số nguyên x, biết: 
- GV: Vận dụng định nghĩa khi biết: thì ta có điều gì?
- HS: x . 28 = 4 . 21
- GV: Vậy ta tìm x như thế nào?
HS: x = 
1. Định nghĩa:
VD:
	 vì 1.6 = 3.2
	 và 5.12=10.6
Định nghĩa:
Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c.
2. Các ví dụ:
?1
a) vì 1.12 = 3.4
b) vì 2.8 3.6
c) vì ( -3).(-15) = 9.5
 d) vì 4 . 9 = 3 . (-12)
?2
Ví du:. 
Tìm số nguyên x, biết: 
Giải:
Vì nên x . 28 = 4 . 21
 Suy ra x = 
 x = 3
4.4. Tổng kết:
- GV: Nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau?
Hoạt động nhóm 3 phút:
Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số:
; ; ; ; ; ; ; 
- GV: Chốt lại cách chọn hai phân số cần so sánh.
Kết quả:
4.5. Hướng dẫn học tập:
Đối với tiết học này:	- Phát biểu định nghĩa hai phân số bằng nhau.
	- Xem lại các bài tập đã làm hôm nay.
	- Làm bài tập 6,7,8,9SGK trang 8,9.
	- Hướng dẫn bài tập 6: vận dụng định nghĩa
	Þ x.21 = 6.7 từ đó tìm được x = 2.
	- Hướng dẫn bài tập 7: tương tự bài 6, ta xem số 	trong ô vuông là x 
Đối với tiết học sau:	- Xem trước tính chất cơ bản của phân số.
5. PHỤ LỤC:
Tuần 24 - Tiết 71
ND: 30.1 - Bài: §3.
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:	- HĐ1:	Biết hai phân số bằng nhau.
	- HĐ2:	Biết tính chất cơ bản của phân số.
	Hiểu có vô số phân số bằng với phân số đã cho. 	Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.
1.2. Kỹ năng:	- HĐ1:	Thực hiện thành thạo: giải thích vì sao hai phân số bằng nhau.
	- HĐ2: 	Thực hiện được:	Vận dụng tính chất để tìm các phân số bằng nhau.
1.3. Thái độ:	- HĐ1,2:	Thói quen: 	tự giác làm bài
	Tính cách: 	cần cù, chăm chỉ.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
	- Định nghĩa 2 phân số bằng nhau.
	- Tính chất cơ bản của phân số.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. GV: bảng ghi tính chất
3.2. HS: Xem trước tính chất
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn định: kiểm diện 6A1:	 
	 6A2:	
 6A3:	
4.2. Kiểm tra miệng:	
Câu hỏi:
1) Thế nào là hai phân số bằng nhau? (4đ)
2) Điền số thích hợp vào ô vuông. (6đ)
 = ; 
- Giáo viên gọi một học sinh lên bảng làm, các em còn lại làm vào vở
- Học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Trả lời:
1) nếu a.d = b.c
2) ; 
4.3. Tiến trình bài học:	
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
HĐ1: 15 phút
- GV: Cho học sinh làm và giải thích vì sao:
 ; 
- HS: nhận xét 
- GV: ta đã nhân(chia) cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với bao nhiêu để được phân số thứ hai?
:(-4)
:(-4)
- HS:
. 2
 Tương tự 
. 2
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên điền vào bảng
- Học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét
HĐ2: 20 phút
- GV: em hãy rút ra tính chất cơ bản của phân số?
- HS: Nêu tính chất.
- GV: Đưa “ Tính chất cơ bản của phân số “ lên bảng.
- GV: Nhấn mạnh điều kiện của số nhân, số chia, trong công thức.
- GV: em biến đổi thế nào để ? 
- HS: Ta có thể viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với (-1)
- Giáo viên đưa ra đề bài và yêu cầu học sinh làm ?3
- Giáo viên đánh giá và đưa ra nhận xét: 	+ Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó.
	+ Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số gọi là số hữu tỉ.
1. Nhận xét:
 ?1 
	 vì (-6).(-1) = 2.3
	 vì (-4).(-2) = 8.1
 	 vì 5. (-2) = (-10) . 1
?2 
‘
2. Tính chất:
 với m Z và m0
 với n ƯC(a,b).
?3 
;
 ;
 với a, b Z , b < 0;
=
4.4. Tổng kết:
Bài tập: Đúng hay sai?
 ; ; 
- HS: Đứng tại chổ trả lời.
- Học sinh nhận xét.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm các bài tập 11, 12
- Các em còn lại làm vào vở
- Học sinh nhận xét, góp ý
- GV nhận xét, đánh giá và chấm điểm
Bài tập:
(Đ)
(s) 
(s) 
Bài tập 11:
; ;
Bài tập 12:
4.5. Hướng dẫn học tập:
Đối với tiết học này:	- Học kỹ tính chất
	- Xem lại các bài tập đã làm hôm nay.
	- Làm bài tập 13.
 - Hướng dẫn bài 13: 1 giờ = 60 phút vì vậy ta viết các phân số với mẫu số là 60.
Đối với tiết học sau:	- Đọc trước cách rút gọn phân số và khái niệm phân số tối giản.
5. PHỤ LỤC:
Tuần 24 - Tiết 72
ND: 18.2 - Bài: §3.
RÚT GỌN PHÂN SỐ
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức: 	- HĐ1: 	HS biết thế nào là rút gọn phân số 
	Hiểu cách rút gọn phân số.
	- HĐ2:	Biết khái niệm phân số tối giản.
	Hiểu khi rút gọn phân số cần rút gọn tối giản.	
1.2. Kĩ năng: 	- HĐ1:	HS thực hiện thành thạo rút gọn phân số.
	- HĐ2: 	HS thực hiện được rút gọn phân số đến tối giản.
1.3. Thái độ: 	- HĐ1,2:	Thói quen: rút gọn phân số nếu thấy phân số chưa tối giản.
	Tính cách: cẩn thận, chăm chỉ quan sát phân số.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
	- Cách rút gọn phân số.
	- Phân số tối giản.
3. CHUẨN BỊ:
1. GV: bảng phụ ?1, ?2
2. HS: Xem lại tính chất.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn định: kiểm diện 6A1:	 
	 6A2:	
 6A3:	
4.2. Kiểm tra miệng:	
Câu hỏi 1:
a) Viết công thức thể hiện tính chất cơ bản của phân số. (4đ)
b) Viết các phân số sau thành các phân số bằng nó cách chia tử và mẫu cho cùng một ước chung của nó (khác ±1): ? (4đ)
Câu hỏi 2: (2đ)
Cách biến đổi phân số như trên gọi là gì?
- Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng làm bài
- Học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và chấm điểm.
Trả lời:
Câu 1:
a)	 với mZ, m0
	 với nƯC( a,b)
b) 
Câu 2: Cách biến đổi phân số như trên gọi là rút gọn phân số .
4.3. Tiến trình bài học:	
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
HĐ1: 25phút
- GV: Cho hs xét ví dụ 1 (SGK/12)
- HS: Nghe giảng.
- GV: Tương tự cho hs xét ví dụ 2.
- HS: Làm bài.
- GV: Trên cơ sở nào em làm được như vậy?
- HS: Dựa trên tính chất cơ bản của phân số.
- GV: Vậy để rút gọn một phân số ta phải làm thế nào?
- HS: Để rút gọn một phân số ta phải chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 của chúng.
- GV: Cho cả lớp thực hiện 
1 - HS lên bảng giải câu a, b 
1 HS lên bảng giải câu c, d 
HĐ2: 10 phút
- GV: Các phân số : ; ; có còn rút gọn được nữa không? 
- HS: không
- GV: Hãy tìm ước chung của tử và mẫu của mỗi phân số?
- HS: ƯC của tử và mẫu của mẫu phân số chỉ là 1
- GV: Đó là các phân số tối giản. Vậy thế nào là phân số tối giản?
- HS: Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ƯC là 1
-
 GV: Cho cả lớp thực hiện ?2
- HS: đứng tại chỗ trả lời.
- Học sinh nhận xét. 
- GV: Làm thế nào để đưa một phân số chưa tối giản về dạng phân số tối giản?
- HS: Ta phải tiếp tục rút gọn cho đến khi hết rút gọn được
- GV: Vậy để có thể rút gọn một lần mà thu được kết quả là phân số tối giản ta phải làm thế nào?
- HS: Ta phải chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của các GTTĐ của chúng
- GV: Cho hs đọc nhận xét và nêu ví dụ minh hoạ như SGK
- GV: Tử và mẫu của phân số tối giản quan hệ thế nào với nhau?
- HS: Các phân số tối giản có GTTĐ của tử và mẫu là 2 số nguyên tố cùng nhau.
- GV: nêu phần chú ý.
- GV: khi rút gọn một phân số, ta thường rút gọn đến tối giản.
1. Cách rút gọn phân số:
:7
Vi dụ 1: 
 :2
 = = 
:2
:7
Ví dụ 2: Rút gọn phân số .
Ta thấy 4 là ước chung của -4 và 8. Ta có:
Quy tắc: 
Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.
?1
a); b);
c) ; 
d) .
2. Thế nào là phân số tối giản:
Định nghĩa:
Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1.
?2
Các phân số tối giản:.
Nhận xét: (SGK/14)
VD:
ƯCLN(28,42)=14 nên ta có:
(tối giản)
Chú ý: (SGK/ 14).
4.4. Tổng kết:
- Giáo viên gọi 4 học sinh lên bảng làm
- Các em còn lại làm vào vở
- Học sinh nhận xét.
- Giáo viên đánh giá, chấm điểm
- GV: Quan sát góp ý HS có thể rút gọn từng bước, cũng có thể rút gọn một lần đến phân số tối giản.
Bài tập 15 (SGK/15):
Rút gọn các phân số :
a) 
b) 
c) 
d) .
4.5. Hướng dẫn học tập:
Bài này:	+ Học kỹ định nghĩa rút gọn phân số là gì?
+ Nêu cách rút gọn một phân số?
+ Nêu định nghĩa phân số tối giản?
+ Nêu cách rút gọn một phân số đến tối giản?
+ Làm các bài tập 16 SGK trang 15
Bài sau:	+ Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập.
5. PHU ÏLỤC:
Tuần 24 - Tiết 73
ND: 17.2 - Bài: 
LUYỆN TẬP
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức: 	- HĐ1,2: 	Hiểu cách rút gọn phân số.
1.2. Kĩ năng: 	- HĐ1:	HS thực hiện thành thạo rút gọn phân số.
	- HĐ2: 	HS thực hiện được rút gọn phân số đến tối giản.
1.3. Thái độ: 	- HĐ1,2:	Thói quen: rút gọn phân số nếu thấy phân số chưa tối giản.
	Tính cách: cẩn thận, chăm chỉ quan sát phân số.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
	rút gọn phân số
3. CHUẨN BỊ:
1. GV: bảng phụ bài tập 20
2. HS: Xem lại tính chất, cách rút gọn phân số.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn định: kiểm diện 6A1:	 
	 6A2:	
 6A3:	
4.2. Kiểm tra miệng:	1. Bài tập cũ:
- Giáo viên gọi một học sinh lên bảng sửa bài tập 16
- Giáo viên gọi một số học sinh nộp vở bài tập để kiểm tra
- Học sinh nhận xét bài làm
- GV đánh giá, chấm điểm
Bài 16 (SGK/15):
Số răng cửa chiếm : ;
Số răng nanh chiếm : ;
Số răng cối nhỏ chiếm : ;
Số răng hàm chiếm: .
Tổng cộng: 10đ
4.3. Tiến trình bài học:	2. Bài tập mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách phân tích tử và mẫu để có nhân tử chung từ đó rút gọn cho nhân tử chung đó. 
- GV hướng dẫn học sinh làm 1 câu, các câu còn lại học sinh lên bảng làm
- Học sinh nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá và chấm điểm
- GV: 1 giờ bằng bao nhiêu phút?
- HS: 1h =60’
- GV: vậy các phân số này có mẫu bao nhiêu?
- HS: mẫu là 60
- GV yêu cầu học sinh rút gọn kết quả đến tối giàn
- Học sinh nhận xét.
- GV nhận xét, chấm điểm
- Học sinh đọc đề bài
- GV: 1m2 bằng bao nhiêu dm2?
- HS: 100
- GV: vậy các phân số câu a, b có mẫu bao nhiêu?
- HS:100
- GV: 1m2 bằng bao nhiêu cm2?
- HS: 10000
- GV: vậy các phân số câu c, d có mẫu bao nhiêu?
- HS:10000
- GV yêu cầu học sinh rút gọn kết quả đến tối giàn
- Học sinh nhận xét.
- GV nhận xét, chấm điểm
Bài tập 17:
a) ;
b) ;
c) 
d) ;
e) 
Bài 18(SGK/15):
a) 20 phút = (giờ) = giờ
b) 35 phút = (giờ) = giờ
c) 90 phút = (giờ) = giờ.
Bài 19(SGK/15):
a) 25 dm2 = m2 = m2
b) 36 dm2 = m2 = m2 
c) 450 cm2 = m2 = m2
d) 575 cm2 = m2 = m2
4.4. Tổng kết:
- Giáo viên đưa lên bảng phụ có ghi sẳn đề bài
- Học sinh đọc đề bài
- GV: làm cách nào để tìm được các phân số bằng nhau?
- HS: rút gọn các phân số đến tối giản
- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trong thời gian 3 phút
- Học sinh nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của các nhóm.
Bài 20/ 15 SGK:
Vậy: 
;;.
4.5. Hướng dẫn học tập:
Bài này:	+ Xem lại cách rút gọn phân số.
+ Nêu định nghĩa phân số tối giản?
+ Xem lại các bài tập đã làm hôm nay.
+ Làm các bài tập 22 SGK.
Bài sau:	+ Chuẩn bị các bài tập còn lại phần luyện tập.
5. PHỤ LỤC:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 6973.doc