Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 69, Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số - Năm học 2008-2009

Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 69, Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số - Năm học 2008-2009

A/ MỤC TIÊU

1) Kiến thức

- Thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6.

2) Kỹ năng

- Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.

- Thấy được số nguyên cũng được coi là một phân số với mẫu bằng 1.

3) Thái độ

- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế, tăng hứng thú học tập bộ môn.

B/ PHƯƠNG PHÁP: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp

C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV : Thước thẳng, bảng phụ.

- HS : Thước thẳng, ôn tập khái niệm phân số ở tiểu học.

D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

I) Ổn định tổ chức

II) Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Ở tiểu học các em đã được học về phân số, em hãy lấy ví dụ về phân số ? - Ví dụ : ; ;

III) Bài mới

1) Đặt vấn đề: - Trong các phân số trên, tử và mẫu đều là các số tự nhiên với mẫu khác 0. Nếu tử và mẫu là các số nguyên (ví dụ ) có phải là phân số không ? Khái niệm phân số được mở rộng như thế nào, làm thế nào để so sánh hai phân số, các phép tính về phân số được thực hiện như thế nào. Các kiến thức về phân số có ích gì với đời sống con người. Đó là nội dung chúng ta sẽ học trong chương này.

- GV ghi đề bài.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 246Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 69, Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
& Tuần 23 - Tiết 69	 Ngày soạn : 08/02/2009 
	 	 Ngày dạy : 10/02/2009
Chương III : PHÂN SỐ
§1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
A/ MỤC TIÊU
1) Kiến thức
- Thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6.
2) Kỹ năng
- Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
- Thấy được số nguyên cũng được coi là một phân số với mẫu bằng 1.
3) Thái độ
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế, tăng hứng thú học tập bộ môn.
B/ PHƯƠNG PHÁP: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp 
C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV : Thước thẳng, bảng phụ.
HS : Thước thẳng, ôn tập khái niệm phân số ở tiểu học.
D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
I) Ổn định tổ chức
II) Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Ở tiểu học các em đã được học về phân số, em hãy lấy ví dụ về phân số ?
- Ví dụ : ; ; 
III) Bài mới 
1) Đặt vấn đề: - Trong các phân số trên, tử và mẫu đều là các số tự nhiên với mẫu khác 0. Nếu tử và mẫu là các số nguyên (ví dụ ) có phải là phân số không ? Khái niệm phân số được mở rộng như thế nào, làm thế nào để so sánh hai phân số, các phép tính về phân số được thực hiện như thế nào. Các kiến thức về phân số có ích gì với đời sống con người. Đó là nội dung chúng ta sẽ học trong chương này.
- GV ghi đề bài.
2) Triển khai bài mới 
Hoạt động 1 : Khái niệm phân số
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Em hãy lấy một ví dụ thực tế trong đó phải dùng phân số để biểu thị.
- Phân số còn có thể coi là thương của phép chia : 3 chia cho 4. Vậy, với việc dùng ta có thể ghi được kết quả phép chia
- Tương tự, (-3) chia cho 4 thì thương là bao nhiêu ?
- GV : là thương của phép chia nào ?
- GV khẳng định : ; ; ;  đều là các phân số.
- Vậy, phân số có dạng như thế nào ?
- So với khái niệm phân số đã học ở tiểu học, em thấy khái niệm phân số đã được mở rộng như thế nào ?
- Còn điều kiện gì không thay đổi ?
- Nhắc lại dạng tổng quát của phân số.
- HS lấy ví dụ : Chia bánh thành 4 phần, lấy đi ba phần. Ta nói “đã lấy cái bánh”.
- HS lắng nghe.
- (-3) chia cho 4 thì thương là 
- HS : là thương của phép chia số (-2) cho (-3).
- HS lắng nghe.
- Phân số có dạng với a, b Z, 
b 0
- Tử và mẫu không chỉ là số tự nhiên mà có thể là số nguyên.
- Điều kiện không thay đổi là mẫu khác 0.
- 2HS nhắc lại. 
*) Kết luận 	 1) Khái niệm phân số
Phân số có dạng với a, b Z, b 0. a là tử số, b là mẫu số.
- Để nắm vững hơn về khái niệm phân số, chúng ta xét một vài ví dụ.
Hoạt động 2 : Ví dụ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Hãy cho ví dụ về phân số ? Cho biết tử và mẫu của các phân số đó ?
- Yêu cầu HS lấy ví dụ khác dạng : tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu, cùng dấu, tử bằng 0.
- Cho HS làm ?2
GV bổ sung : ; -4 ; ; với a Z
- GV hỏi : -4 là một phân số, vậy mọi số nguyên có thể viết được dưới dạng phân số hay không ? Cho ví dụ ?
- GV nhấn mạnh : Mọi số nguyên a đều có thể viết được dưới dạng phân số 
- HS lấy ví dụ.
- HS trả lời trước lớp và giải thích :
Các cách viết phân số là : 
 ; ; ; -4 ; 
- Mọi số nguyên đều có thể viết được dưới dạng phân số.
- HS tự lấy ví dụ.
- HS lắng nghe. 
*) Kết luận 	 2) Ví dụ
	 ; ; ; -4 ; là những phân số
	Nhận xét : Mọi số nguyên a đều có thể viết được dưới dạng phân số 
IV) Củng cố
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1 (SGK) GV treo bảng phụ
- Yêu cầu HS gạch chéo trên hình.
Bài 2, 3, 4 (SGK) Phát phiếu học tập.
- Cho HS hoạt động nhóm.
- GV kiểm tra bài làm các nhóm
Bài 5 (SGK)
Dùng cả hai số 5 và 7 để viết thành phân số (mỗi số chỉ được viết 1 lần). Câu hỏi tương tự với hai số 0 và (-2).
- HS quan sát.
- HS lên bảng thực hiện.
a) của hình chữ nhật.
b) của hình vuông.
- Hs hoạt động nhóm. Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Bài 2: a) 	 b) c) d) 
Bài 3: a) 	 b) c) d) 
Bài 4: a) b) c) d) 
- HS đọc đề.
	 và ; 
V) Dặn dò, hướng dẫn hs học ở nhà 
- Học bài, xem lại khái niệm phân số
- Làm bài tập từ 1 đến 8 (SBT) 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 69.doc