Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 68 đến 73 - Năm học 2008-2009

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 68 đến 73 - Năm học 2008-2009

1.Mục tiêu:

1.1.Kiến thức: Nhận biết sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và phân số học ở lớp 6.Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên ; Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1.Vận dụng thực tế. Phân tích yêu cầu bài toán. Tổng hợp kiến thức giải bài toán. Đánh giá mức độ yêu cầu bài học.

1.2.Kỹ năng: Biết được nhu cầu cần mở rộng khái niệm phân số. Thành thạo kĩ năng viết phân số, xác định được phân số.

1.3.Thái độ: Hình thành thói quen phát hiện, tìm hiểu cái mới lạ, phát huy tinh thần ham học hỏi, khả năng phát triển tư duy sáng tạo.

2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 Giáo viên: Bảng phụ, phấn mầu. Tài liệu: SGV,SGK,SBT Toán 6/T2

 Học sinh : Ôn lại khái niệm phân số đã học ở Tiểu học. Tài liệu: SGK,SBT Toán 6/T2

3.Phương pháp: Hỏi đáp,nêu và giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm

4.Tiến trình giờ dạy:

4.1.ổn định lớp (1phút)

4.2.Kiểm tra bài cũ (Lồng ghép trong bài mới).

4.3.Giảng bài mới : (30phút)

 

doc 14 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 232Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 68 đến 73 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:..../..../2009.
Ngày dạy :..../..../2009. Tiết 68
kiểm tra 45'.
1.Mục tiêu:
1.1.Kiến thức: Được kiểm tra khả năng lĩnh hội những kiến thức cơ bản đã học trong chương: Số nguyên, giá trị tuyệt đối, số đối, các quy tắc thực hiện phép tính.
1.2.Kĩ năng: Có kĩ năng giải một số dạng bài tập cơ bản trong chương.
1.3.Thái độ: Có ý thức làm bài kiểm tra nghiêm túc.
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 Chuẩn bị của giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm.
 Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập các kiến thức chương II.
3.Phương pháp: trắc nghiệm kết hợp tự luận
4.Tiến trình giờ dạy:
4.1.ổn định lớp:
4.2.Kiểm tra bài cũ: (kết hợp bài mới)
4.3.Giảng bài mới: (Kiểm tra 45phút)
I. Đề bài :
Bài 1. 
 Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
 Thực hiện phép tính (-15) . (22)
Bài 2. Điền vào ô số thích hợp vào vuông.
Số đối của -7 là 	
Số đối của 0 là 	
Số đối của 10 là	
|0| = 	|- 25| = 	|19| = 
Bài 3. 
So sánh tích (-2005). 2006 với 0
Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần
- 43, - 100, - 15, 105, 0 , - 1000, 1000
Bài 4. Thực hiện phép tính.
127 - 18.( 5 + 6)
26 + 7.(4 - 12)
Bài 5. Tìm số nguyên x, biết : 2.x - 17 = 15
Bài 6. Tính tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn: -12 < x < 15
II. Đáp án, biểu điểm :
Bài 1. 1điểm
a) Pháp biểu đúng quy tắc. 	 1 điểm
b) ĐS : -330 	 0,5điểm 
Bài 2. 1,5điểm
 Các kết quả lần lượt là 7, 0, -10	 1,5điểm 
Bài 3. 2điểm
a/ So sánh (-2005). 2006 < 0 1điểm
b/ Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng dần.
- 1000, - 100, - 43, - 15, 0 ,105, 1000 1điểm
Bài 4. 3điểm
a) 127 - 18. 11	 0,5điểm 
 = 127 - 198	 0,25điểm 
 = - 71	 0,5điểm 
b) 26 + 7.(4 -12)	
 = 26 + 7.(- 8)	 0,5điểm = 26 + (- 56)	 0,25điểm = - 30	 0,5điểm 
Bài 5. 1,5điểm
 2x - 17 = 15	
 2x = 15 + 17	 0, 5điểm 
 2x = 32	 0, 5điểm 
 x = 16	 0, 5điểm 
Bài 6. 1điểm
{(-11)+(-10)+(-9)+(-8)+.......+8+9+10+11} + 12 + 13 + 14	0,5điểm
 = 0 + 12 + 13 + 14 = 39 	 0,5điểm	 
4.4.Củng cố:
 Nhận xét bài làm của học sinh	 
4.5.Hướng dẫn về nhà : (2phút)
- Nghiên cứu trước nội dung chương III.
- Đọc kỹ Đ1. mở rộng khái niệm phân số
5.Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: ......../......./2009
 Ngày dạy: ......../......./2009
 Tiết 69
Chương III : Phân số
Bài 1. mở rộng khái niệm phân số.
1.Mục tiêu: 
1.1.Kiến thức: Nhận biết sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và phân số học ở lớp 6.Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên ; Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1.Vận dụng thực tế. Phân tích yêu cầu bài toán. Tổng hợp kiến thức giải bài toán. Đánh giá mức độ yêu cầu bài học.
1.2.Kỹ năng: Biết được nhu cầu cần mở rộng khái niệm phân số. Thành thạo kĩ năng viết phân số, xác định được phân số.
1.3.Thái độ: Hình thành thói quen phát hiện, tìm hiểu cái mới lạ, phát huy tinh thần ham học hỏi, khả năng phát triển tư duy sáng tạo.
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 Giáo viên: Bảng phụ, phấn mầu. Tài liệu: SGV,SGK,SBT Toán 6/T2
 Học sinh : Ôn lại khái niệm phân số đã học ở Tiểu học. Tài liệu: SGK,SBT Toán 6/T2
3.Phương pháp: Hỏi đáp,nêu và giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm
4.Tiến trình giờ dạy:
4.1.ổn định lớp (1phút)
4.2.Kiểm tra bài cũ (Lồng ghép trong bài mới).
4.3.Giảng bài mới : (30phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
- Lấy ví dụ minh hoạ về phân số mà hs đã học ở tiểu học :
- Chỉ rõ đâu là tử, là mẫu... ?
- Lấy vài ví dụ về phân số với tử, mẫu là các số nguyên.
- Phân số có dạng như thế nào ?
- Mẫu và tử thuộc tập hợp nào ? Có gì khác với phân số đã học ở Tiểu học ?
+Hs: trả lời(VD minh họa):
- Lấy ví dụ minh hoạ ?
+Hs: lấy ví dụ:
- Yêu cầu học sinh làm (?1) SGK
+Hs: Làm việc cá nhân :
- Yêu cầu làm miệng (?2) SGK
+HS: Cách viết a và c.
- Lấy ví dụ minh hoạ cho nhận xét ?
+Hs: lấy ví dụ:
1. Khái niệm phân số
- Ví dụ :
- Phát biểu dạng tổng quát của phân số:
Tổng quát: Người ta gọi 
với a, b ẻ Z, b ≠ 0, a là tử, b là mẫu của phân số.
ở cấp I tử và mẫu là các số tự nhiên.
2. Ví dụ :
 là những phân số.
(?1) 
.... có tử là ...
(?2) 
(?3) Ví dụ: 
Mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số với mẫu là 1.
4.4.Củng cố :(12phút)
- Yêu cầu làm các bài tập : 1đến 4 trong sgk.
Bài tập 1. Hs trả lời miệng.
Bài tập 2.
a/ ; b/ ; c/ ; d/
Bài tập 3.
a) ; b) ; c) ; d)
Bài tập 4.
4.5.Hướng dẫn về nhà : (2phút)
- Học bài theo vở ghi và sgk.
- Làm các bài tập còn lại trong sgk ; Bài tập 1 - 7 (tr.3,4 SBT)
- Ôn lại kiến thức về phân số bằng nhau đã học ở tiểu học.
- Đọc phần có "Có thể em chưa biết" 
- Nghiên cứu trước Đ2. phân số bằng nhau.
5.Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày soạn : ....../......./2009
Ngày dạy : ....../......./2009
 Tiết 70
Bài 2. phân số bằng nhau.
1.Mục tiêu: 
1.1.Kiến thức: Nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.Thông hiểu định nghĩa hai phân số bằng nhau.Vận dụng : Nếu và nếu đã biết được 3 số ta có thể tìm số còn lại . Phân tích yêu cầu bài toán. Tổng hợp kiến thức giải bài toán. Đánh giá mức độ yêu cầu bài học.
1.2.Kỹ năng: Biết: 	khi a.d = b.c .Thành thạo kĩ năng nhân, chia số nguyên.
1.3.Thái độ: Hình thành thói quen Nhận dạng được hai phân số bằng nhau và không bằng nhau. Rèn tư duy so sánh.
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 Giáo viên: Bảng phụ, phấn mầu. Tài liệu: SGV,SGK,SBT Toán 6/T2
 Học sinh : học bài cũ, chuẩn bị bài mới: ôn lại kiến thức về phân số bằng nhau ở tiểu học. Tài liệu: SGK,SBT Toán 6/T2
3.Phương pháp: Hỏi đáp,nêu và giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm
4.Tiến trình giờ dạy:
4.1.ổn định lớp (1phút)
4.2.Kiểm tra bài cũ (5 phút).
đths
Câu hỏi
Đáp án
BĐ
TB
?Khái niệm phân số?
? Lấy ví dụ về phân số và cho biết tử và mẫu của các phân số đó?
10đ
4.3.Giảng bài mới : (29phút)
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
-Gv: Cho hs lấy các ví dụ về hai phân số bằng nhau đã học ở Tiểu học.
+Hs: Lấy ví dụ hai phân số bằng nhau .....
-Gv: Giới thiệu thêm bằng hình vẽ thể thiện : 
- Nhận xét gì về hai tích khi nhân tử phân số này với mẫu phân số kia và mẫu của phân số này với mẫu của phân số kia ?
+Hs: trả lời
- Hai phân số khi nào ?
+Hs: trả lời
-Gv: Yêu cầu hs đọc các ví dụ SGK.
- Vì sao 
+Hs: trả lời
- Vì sao 
+Hs: trả lời
- Yêu cầu HS làm (?1)SGK
- Các phân số sau có bằng nhau không ? Vì sao ?
+Hs: trả lời
- Yêu cầu HS làm (?2)SGK
- Vì sao có thể khẳng định các phân số sau không bằng nhau ?
+Hs: trả lời
- Tìm số nguyên x bằng cách nào ?
Từ ta suy ra điều gì ?
+Hs: trả lời
- Tìm x như thế nào ?
- Yêu cầu 1 hs lên bảng trình bày.
- Chốt lại : Nếu và nếu đã biết được 3 số ta có thể tìm số còn lại. 
1. Định nghĩa:
Ta biết: 
Ta có 1.6 = 2.3 (=6) 
- Tổng quát : 
 a.d = b.c
2. Các ví dụ:
Ví dụ 1.
-vì (-3).(- 8) = 4.6(= 24)
- vì 3.7 ≠ 5.(- 4)
(?1) 
Hai phân số bằng nhau vì 1.12 = 4.3 (=12)
Bằng nhau.
Khác nhau.
Bằng nhau.
Khác nhau.
(?2)
Các phân số không bằng nhau vì có một tích luôn âm và một tích luôn dương.
Ví dụ 2.
Tìm số nguyên x biết: 
- Từ ta có 
 x.28 = 21.4
Từ đó ta tìm được x
Giải.
Vì nên x.28 = 4. 21
Hay x = 	 ; Vậy x = 3
4.4.Củng cố :(8 phút)
- Yêu cầu hs làm bài tập 6 (sgk) (Thực hiện tương tự VD cuối bài)
- Cho hoạt động nhóm sau đó gọi hai đại diện lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét để hoàn chỉnh bài tập.
a)	b)
 Vì nên x.21 = 4. 7	 Vì nên x.21 = 4. 7
 Hay x = 	Hay x = 	
 Vậy x = 2 	Vậy x = -7
- Tổ chức trò chơi : Chọn hai đội chơi(mỗi đội ba người), tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau : 
Luật chơi : 
 Dùng 1 bút truyền tay nhau viết lần lượt từ người này sang người khác. Đội nào hoàn thành nhanh hơn là thắng cuộc và được thưởng điểm.
Kết quả : 
4.5.Hướng dẫn về nhà : (2phút)
- Học bài theo vở ghi và sgk.
- Làm các bài tập còn lại trong sgk từ 7 - 10 ; Bài tập 9 - 14 (tr.4,5 SBT)
- Nghiên cứu trước Đ3. tính chất cơ bản của phân số.
5.Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày soạn:......./...../2009
Ngày dạy: ....../....../2009
 Tiết 71
Bài 3. tính chất cơ bản của phân số.
1.Mục tiêu: 
1.1.Kiến thức: Nhận biết tính chất cơ bản của phân số.Thông hiểu các tính chất. Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết một phân số có mẫu âm thành một phân số bằng nó, có mẫu dương.Phân tích kiến thức bài toán. Tổng hợp kiến thức bài học giải bài toán. Đánh giá mức độ nhận thức của chương trình.
1.2.Kỹ năng: Biết các tính chất cơ bản của phân số. Thành thạo kĩ năng viết phân số có mẫu dương.
1.3.Thái độ: Hình thành thói quen tìm phân số bằng nh ... ân số 
 ta có thể làm thế nào ?
- Yêu cầu hs làm (?1)
- Giải thích bằng sơ đồ.
+Hs: thực hiện 
- Từ những ví dụ trên ta có thể rút ra nhận xét gì ?
+Hs: Trả lời câu hỏi
- Nêu tích chất cơ bản của phân số?
- Viết dạng tổng quát ?
+Hs: thực hiện 
- Lấy ví dụ minh hoạ ? Giải thích ? 
( ta đem nhân với bao nhiêu, chia cho mấy ? )
+Hs: Trả lời câu hỏi
- Yêu cầu vận dụng làm (?3)
- áp dụng tích chất cơ bản như thế nào ?
+Hs: Trả lời câu hỏi
- Có thể viết được bao nhiêu phân số bằng một phân số cho trước ?
+Hs: Trả lời câu hỏi của Gv
1. Nhận xét
- Nêu nhận xét về hai phân số bằng nhau.
Ta có vì 1.4 = 2.2 
- Nhân cả tử và mẫu của phân số với 2...
- Chia cả tử và mẫu cho - 4 ...
..2
..2
: (- 4)
: (- 4)
(?1) Giải thích :
(?2) HS trả lời miệng.
- Nhận xét : Phải chia cả tử và mẫu cho một ước chung của chúng.
2. Tính chất cơ bản của phân số
- Nêu tính chất cơ bản của phân số.....
 , m ẻ Z, m ≠ 0
 , n ẻ ƯC(a,b)
Ví dụ.
(?3) Chia cả tử, mẫu cho - 1 ta có :
...
Chú ý : SGK
4.4.Củng cố :(7phút)
- Gọi hs viết lại dạng tổng quát các tính chất cơ bản của phân số.
 Lưu ý : m ≠ 0, n ẻ ƯC(a,b)
- Yêu cầu hs độc lập làm các bài tập 11,12 - sgk.
Bài 11. Điền vầo ô vuông	 :
Bài tâp 12.
4.5.Hướng dẫn về nhà : (2phút)
- Học bài theo vở ghi và sgk, nắm chắc hai tính chất cơ bản của phân số.
- Làm các bài tập còn lại trong sgk :13, 14, SGK; Bài tập 20 – 24 (tr.6,7 SBT)
- Nghiên cứu trước Đ4. rút gọn phân số.
- Ôn tập lại cách rút gọn phân số đã học ở tiểu học.
5.Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Ngày soạn: ....../...../2009
Ngày dạy: ....../...../2009	 Tiết 72
Bài 4. rút gọn phân số.
1.Mục tiêu: 
1.1.Kiến thức: Nhận biết cách rút gọn phân số. Hiểu thế nào là rút gọn phân số, thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về phân số tối giản. Vận dụng được quy tắc rút gọn phân số để đưa một phân số về phân số tối giản.Phân tích kiến thức bài toán. Tổng hợp kiến thức bài học giải bài toán. Đánh giá mức độ nhận thức của chương trình.
1.2.Kỹ năng: Biết thế nào là phân số tối giản . Thành thạo kĩ năng rút gọn thành phân số tối giản.
1.3.Thái độ: Hình thành thói quen rút gọn thành phân số tối giản.Phát triển tư duy suy luận, tư duy toán học.
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 Giáo viên: Bảng phụ ghi quy tắc rút gọn phân số, phấn mầu.Tài liệu: SGV,SGK,SBT Toán 6/T2
 Học sinh : học bài cũ, chuẩn bị bài mới: Ôn tập lại cách rút gọn phân số đã học ở tiểu học. Tài liệu: SGK,SBT Toán 6/T2
3.Phương pháp: Hỏi đáp,nêu và giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm, giảng
4.Tiến trình giờ dạy:
4.1.ổn định lớp (1phút)
4.2.Kiểm tra bài cũ (5 phút).
đths
Câu hỏi
Đáp án
BĐ
TB/K
-Phát biểu tính chất cơ bản của phân số ? 
-Làm bài tập 12 SGK ?
-Tính chất: + a.m/b.m = a/b ; m 0
 + a:n/b:n = a/b ; n ƯC(a,b)
-Bài 12:
a)-1/2 ; b)8/28 ; c) -3/5 ; d)28/63
2đ
2đ
6đ
4.3.Giảng bài mới : (30phút)
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
- ở Tiểu học ta đã biết rút gọn phân số. Ta có thể rút gọn phân số này thế nào ?
+Hs: Trả lời
- Theo bài học trước ta đã dựa vào đâu ?
+Hs: Trả lời
- Phân số này còn có thể rút gọn được nữa không ?
+Hs: Trả lời
Gv: Làm như vậy gọi là rút gọn phân số.
- Chia cả tử và mẫu cho ước nào của chúng ?
- Vậy rút gọn phân số là làm gì ?
+Hs: Trả lời
- Phát biểu quy tắc rút gọn phân số?
+Hs: Phát biểu qui tắc
- Yêu cầu hs độc lập làm (?1) SGK Rút gọn các phân số sau :
+Hs: lên bảng trình bày.
- Đưa ra các phân số :
 - Quan sát các phân số và cho biết chúng có thể rút gọn được nữa không ?
+Hs: Trả lời
- Nêu định nghĩa phân số tối giản ?
+Hs: Trả lời
- Làm (?2) SGK
+Hs: Thực hiện
- Muốn rút gọn phân số thành tối giản ta chia cả tử và mẫu cho số như thế nào ?
- Phân số tối giản khi nào ?
- Lấy ví dụ minh hoạ?
+Hs: Trả lời
- Lưu ý: Ta thường rút gọn phân số thành tối giản.
1. Cách rút gọn phân số 
Ví dụ 1.
-Xét phân số . Ta thấy tử và mẫu có một ước chung là 2.
- Chia cả tử và mẫu cho 2 ... để được một phân số bằng nó có tử và mẫu nhỏ hơn tử, mẫu của phân số ban đầu.
-Theo tính chất cơ bản của phân số ta có:
 ( chia cả tử và mẫu cho 
2)
Ta lại có (chia cả tử và mẫu cho 7).
Ví dụ 2. Rút gọn phân số 
Ta thấy 4 là một ước của - 4 và 8 . Ta có :
 (chia cả tử và mẫu cho 4)
* Quy tắc: SGK
- Trả lời quy tắc : Muốn rút gọn phân số ta phải ...
 (?1)
2. Thế nào là phấn số tối giản
Các phân số ta không thể rút gọn được nữa.
Ta nói chúng là các phân số tối giản.
* Định nghĩa : SGK
(?2)
Các phân số tối giản là 
* Nhận xét : Muốn rút gọn một phân số trở thành tối giản ta chỉ việc chia cả tử và mẫu cho ƯCLN của chúng.
Chú ý :
- Phân số tối giản nếu nguyên tố cùng nhau.
4.4.Củng cố ( 9phút)
- Yêu cầu HS làm bài tập 15 , 17 - sgk.
Bài 15. 
Bài 17.
	Hướng dẫn cách rút gọn ngay trên các tích.
- Đưa ra tình huống rút gọn phân số : 
 Rút gọn như trên đúng hay sai, vì sao?
 Yêu cầu sửa lại cho đúng.
- Cho hs nhắc lại quy tắc rút gọn phân số (lưu ý : Chia cả tử và mẫu cho ƯCLN của chúng) để rút gọn nhanh và được phân số thành tối giản.
4.5.Hướng dẫn về nhà : (2phút)
- Học bài theo vở ghi và sgk.
- Làm các bài tập còn lại trong sgk 16, 17 ; 18 ; 19 ; Bài tập 25,26 (tr.7 SBT)
- Bài sau : Luyện tập. Ôn tập kỹ định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, cách rút gọn phân số 
5.Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
 Ngày soạn:...../...../2009
 Ngày dạy:....../...../2009	Tiết 73
 luyện tập.
1.Mục tiêu: 
1.1.Kiến thức: Nhận biết phân số, phân số tối giản. Thông hiểu các tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau và rút gọn phân số. Vận dụng vào rút gọn các phân số thành phân số tối giản. Phân tích yêu cầu bài toán. Tổng hợp kiến thức giải bài toán. Đánh giá mức độ nhận thức của chương trình.
1.2.Kỹ năng: Kỹ năng nhận biết phân số bằng nhau qua các tính chất cơ bản của phân số đưa một phân số về phân số tối giản.
1.3.Thái độ: Hình thành thói quen tư duy suy luận, vận dụng thực tế.
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, phấn mầu.Tài liệu: SGV,SGK,SBT Toán 6/T2
Chuẩn bị của học sinh: học bài cũ, chuẩn bị các bài tâp được giao về nhà. Tài liệu: SGK,SBT Toán 6/T2
3.Phương pháp: Hỏi đáp, hoạt động nhóm, giảng
4.Tiến trình giờ dạy:
4.1.ổn định lớp:(1 phút).
4.2.Kiểm tra bài cũ :(7 phút).
đths
Câu hỏi
Đáp án
BĐ
TB
-Thế nào là rút gọn phân số ?
-Làm bài tập 17 c, e SGK ?
-Rút gọn phân số.
c) 7/6 ; e) -3
4đ
6đ
Khá
-Thế nào là phân số tối giản ? Muốn rút gọn thành phân số tối giản ta làm thế nào ?
-Làm bài tập.18 SGK ?
-Phân số tối giản
a) 20/60 =1/3 ; b) 35/60 = 7/12
c) 90/60 = 3/2 
4đ
6đ
4.3.Giảng bài mới:(31phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, một đại diện trình bày, các nhóm khác nhận xét và hoàn thiện bài tập.
- Yêu cầu giải thích(bằng tính chất cơ bản của phân số).
- Ngoài cách áp dụng tính chất ta còn có thể nhận biết bằng cách nào khác nữa ? 
+Hs: (phân số bằng nhau)
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Đưa bảng phụ sau đó gọi một số HS lên điền vào ô trống, còn lại nhận xét để thống nhất.
+Hs: lên bảng điền
- Cho học sinh làm việc theo nhóm, một đại diện trình bày, các nhóm khác nhận xét và hoàn thiện bài tập.
+Hs: Các nhóm thực hiện
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày, số còn lại độc lập làm bài sau đó nhận xét, cùng thầy giáo cho điểm bạn và hoàn thiện bài tập.(Đã có bài tập mẫu ở giờ trước)
+Hs: trình bày
- Đưa ra tình huống rút gọn phân số:
- Rút gọn như trên đúng hay sai ? Nếu sai thì vì sao?
- Sửa lại cho đúng ?
+Hs: Trả lời
- Cho học sinh phân tích và giải bài tập 26 (SBT) :
- Làm thế nào để tìm được số truyện tranh ?
- Số sách toán chiếm bao nhiêu phần của tổng số sách ?
- Tương tự với các loại sách khác ?
+Hs: Trả lời
- Tại sao phân số không thể rút gọn được nữa ?
+Hs: (tử và mẫu là hai số nguyên tố cùng nhau)
Bài tập 20. SGK
Bài tập 22. SGK
Bài tập 23. SGK
Bài tập 25. SGK
Ta có 
Vậy : 
 x.(-36) = 3.84
Ta có Vậy : y.84 = 35.(-36)
 hay
Bài tập 27. SGK
Làm như vậy là sai. Bạn đã rút gọn các số hạng của tổng chứ không rút gọn các thừa số.
Sửa lại :
Bài tập 26. (SBT)
Số truyện tranh 
1400 - (600 + 360 + 108 + 35) =
 = 297(cuốn)
Số sách toán chiếm tổng số sách.
Số sách văn chiếm tổng số sách.
.............
Số truyện tranh chiếm tổng số sách. 
4.4.Củng cố :(4 phút)
- Nêu tính chất cơ bản của phân số ?
- Có những cách nào để nhận biết hai phân số bằng nhau ?
- Muốn rút gọn phân số thành tối giản ta làm thế nào ?
4.5.Hướng dẫn về nhà : (2phút)
- Học bài theo vở ghi và sgk.
- Làm các bài tập trong sgk : 23, 25 ; Bài tập 29 - 34 (tr.7,8 SBT)
- Bài sau tiếp luyện tập.
5.Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doc68,69,70,71,72,73.doc