Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 66: Ôn tập chương II - Năm học 2009-2010 (bản 4 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 66: Ôn tập chương II - Năm học 2009-2010 (bản 4 cột)

Hoạt động Giáo viên

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Dạy bài mới : Ôn tập

* Hoạt động 1 : Ôn tập khái niệm tập hợp Z, thứ tự trong Z

1) Hãy viết tập Z các số nguyên. Vậy tập Z gồm những số nào ?

2) a) Viết số đối của số nguyên a.

b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương ? Số nguyên âm ? Số 0 ?

3) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ? Nêu nguyên tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên ? Cho VD ?

-Vậy giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên dương ? Số nguyên âm ? Số 0 hay không ?

-BT 107, SGK trang 98:

Trên trục số cho hai điểm a, b. Hãy :

c) Xác định các số a, b, -a, -b, với 0.

-BT 109 SGK trang 98:

Nêu cách so sánh hai số nguyên âm, hai số nguyên dương; số nguyên âm với 0, với số nguyên dương ?

(Treo bảng phụ)

* Hoạt động 2 : Ôn tập các phép tính trong Z :

Trong Z, những phép toán nào luôn thực hiện được ?

-Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu ?

-Hãy phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên ? Cho VD ?

-BT 111, SGK trang 99 :

Tính các tổng sau :

a) [(-13) + (-15)] + (-8)

b) 500 –(-200) – 210 – 100

c) –(-129) + (-119) – 301 + 12

d) 777 –(-111) – (-222) + 20

-BT 116, SGK trang 99 :

Tính

a) (-4).(-5).(-6)

b) (-3 + 6).(-4)

c) (-3-5).(-3 + 5)

d) (-5 – 13) : (-6)

4. Củng cố :

5. Dặn dò :

-Về xem lại các bài tập đã giải.

-Làm bài tập 114; 115;116; 117; 118; 119 SGK trang 99; 100

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 218Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 66: Ôn tập chương II - Năm học 2009-2010 (bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22	Ngày soạn :10/01/2010
Tiết 65	Ngày dạy :11/01/2010
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức : Ôn tập cho hs các khái niệm về tập Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên. 
	2. Kỹ năng : Vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên. Thực hiện các phép tính, giải bài tập về giá trị tuyệt đối, số đối của số nguyên.
	3. Thái độ : Thấy được sự logic toán học, hs ham thích học toán.
II. Chuẩn bị :
	1.GV : Phiếu học tập, thước, bảng phụ.
	2.HS : Chuẩn bị bài trước bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học :
T
Nội dung
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
18’
26’
1
 Ôn tập khái niệm tập hợp Z, thứ tự trong Z :
-BT 107, SGK trang 98:
Trên trục số cho hai điểm a, b. Hãy :
c) Xác định các số a, b, -a, -b, với 0.
-BT 109 SGK trang 98:
 Ôn tập các phép tính trong Z :
-BT 111, SGK trang 99 :
Tính các tổng sau :
a) [(-13) + (-15)] + (-8)
b) 500 –(-200) – 210 – 100
c) –(-129) + (-119) – 301 + 12
d) 777 –(-111) – (-222) + 20
-BT 116, SGK trang 99 :
Tính 
a) (-4).(-5).(-6)
b) (-3 + 6).(-4)
c) (-3-5).(-3 + 5)
d) (-5 – 13) : (-6)
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới : Ôn tập
* Hoạt động 1 : Ôn tập khái niệm tập hợp Z, thứ tự trong Z 
1) Hãy viết tập Z các số nguyên. Vậy tập Z gồm những số nào ?
2) a) Viết số đối của số nguyên a.
b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương ? Số nguyên âm ? Số 0 ?
3) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ? Nêu nguyên tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên ? Cho VD ?
-Vậy giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên dương ? Số nguyên âm ? Số 0 hay không ?
-BT 107, SGK trang 98:
Trên trục số cho hai điểm a, b. Hãy :
c) Xác định các số a, b, -a, -b, với 0.
-BT 109 SGK trang 98:
Nêu cách so sánh hai số nguyên âm, hai số nguyên dương; số nguyên âm với 0, với số nguyên dương ?
(Treo bảng phụ)
* Hoạt động 2 : Ôn tập các phép tính trong Z :
Trong Z, những phép toán nào luôn thực hiện được ?
-Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu ?
-Hãy phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên ? Cho VD ?
-BT 111, SGK trang 99 :
Tính các tổng sau :
a) [(-13) + (-15)] + (-8)
b) 500 –(-200) – 210 – 100
c) –(-129) + (-119) – 301 + 12
d) 777 –(-111) – (-222) + 20
-BT 116, SGK trang 99 :
Tính 
a) (-4).(-5).(-6)
b) (-3 + 6).(-4)
c) (-3-5).(-3 + 5)
d) (-5 – 13) : (-6)
4. Củng cố : 
5. Dặn dò : 
-Về xem lại các bài tập đã giải.
-Làm bài tập 114; 115;116; 117; 118; 119 SGK trang 99; 100
-Z = ; -2; -1; 0; 1; 2; 
-Tập Z gồm có số nguyên âm, số 0 vàsố nguyên dương.
-Số đối của số nguyên a là –a.
- Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, có thể là số nguyên âm, có thể là số 0.
-Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
VD : 
-Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên dương, số nguyên âm và số 0.
-HS xác định các điểm –a, -b trên trục số.
- HS xác định các điểm trên trục số.
-HS so sánh :
a 0; -a > 0; -b < 0;
 > 0; > 0; > 0; >0
-HS sắp xếp các năm sinh theo thứ tự thời gian tăng dần :
-624 (Ta-lét); -570 (Pi-ta-go); -287(Acsimet); 1441 (Lương Thế Vinh); 1596 (Đề-các); 1777 (Gau-xơ); 1850(Cô-va-lép-xkai-a).
-Trong Z, phép những phép tính luôn thực hiện được là : cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa với số mũ tự nhiên.
-Phát biểu như SGK.
-HS : Phát biểu
a – b = a + (-b)
VD : 5 – (-7) = 5 + 7 = 12
-HS giải :
a) [(-13) + (-15)] + (-8)
= -28 + (-8) = -36
b) 500 –(-200) – 210 – 100
= 500 + 200 – 310
= 700 – 310
= 390
c) –(-129) + (-119) – 301 + 12
= 129 +12 + (-119 – 301)
= 141 + (-420)
= - 279
d) 777 –(-111) – (-222) + 20
= 777 + 111 + 222 + 20
= 1130
 a) (-4).(-5).(-6)
= 20. (-6) = -120
b) (-3 + 6).(-4)
= 3. (-4) = -12
c) (-3-5).(-3 + 5)
=-8 . 2 = -16
d) (-5 – 13) : (-6)
= -18 : (-6) = 3
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 66.doc