Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 66-67 - Năm học 2007-2008

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 66-67 - Năm học 2007-2008

A. Mục tiêu:

- Hệ thống củng cố kiến thức chương II. K/n tập hợp Z

- Giá trị tuyệt đối số ng, quy tắc cộng trừ, nhân hai số nguyên

- Các t/c của phép cộng, nhân

- HS vận dụng vào các bài tập so sánh, tính tốn, tìm số đối, gía trị tuyệt đối

- Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết

B. Phương pháp:

Nêu và giải quyết vấn đề + HĐN

C. Chuẩn bị:

GV: bài tập, hệ thống câu hỏi lí thuyết, bảng phụ

HS: soạn bài, bảng nhóm

D. Tiến trình các bước lên lớp

I- Oån định tổ chức lớp: (1’) kiểm tra sỉ số

II- Bài củ:

III-Bài mới:

1-ĐVĐ:(1’) Như vậy ta đã nghiên cứu hết chương II, Tập hợp các số nguyên Z, nhìn lại ta đã học những nôị dung gì?

 

doc 8 trang Người đăng vanady Lượt xem 1166Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 66-67 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /2/2008	Ngày giảng: /2/2008
Tiết 66:
 ÔN TẬP CHƯƠNG II
Mục tiêu:
- Hệ thống củng cố kiến thức chương II. K/n tập hợp Z
- Giá trị tuyệt đối số ng, quy tắc cộng trừ, nhân hai số nguyên
- Các t/c của phép cộng, nhân
- HS vận dụng vào các bài tập so sánh, tính tốn, tìm số đối, gía trị tuyệt đối
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết 
Phương pháp:
Nêu và giải quyết vấn đề + HĐN
Chuẩn bị: 
GV: bài tập, hệ thống câu hỏi lí thuyết, bảng phụ
HS: soạn bài, bảng nhóm
Tiến trình các bước lên lớp
I- Oån định tổ chức lớp: 	(1’) kiểm tra sỉ số	
II- Bài củ:
III-Bài mới:
1-ĐVĐ:(1’) Như vậy ta đã nghiên cứu hết chương II, Tập hợp các số nguyên Z, nhìn lại ta đã học những nôị dung gì?
2-Triển khai bài: 
Hoạt động 1: 1- Ôn tập K/n về tập hợp Z, thứ tự trong Z(19’)
Gv: treo bảng phụ viết đề các câu hỏi
GV: gọi HS đọc câu hỏi 1 SGK
GV: gọi 1 HS trả lời
GV: Gọi 1 HS lên bảng viết tập hợp Z.
GV: Cả lớp làm vào vở
GV: Nhận xét.
GV: Viết số đối của số nguyên a
GV: gọi HS trả lời
GV: Số đối của số nguyên a có thể là những số nào? 
GV: Cho VD?
GV: nhắc lại k/n giá trị tuyệt đối của số nguyên a?
GV: Hãy nêu quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên?
GV: Đưa quy tắc lên bảng phụ
GV: Cho VD?
GV: Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là những số như thế nào?
Gv: Gọi HS làm BT 107
GV: Gọi HS làm BT 109
GV: Nêu cách so sánh 2 số nguyên âm, 2 số nguyên dương với số 0
1- Tập hợp các số nguyên:
Tập hợp Z gồm các số nguyên âm, số nguyên dương và số 0
Z = í-3, -2, -1, 0, 1, 2,3ý
2- Số đối:
a ÎZ ; a có số đối –a
Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên âm, số nguyên dương, số 0.
VD: –2 có số đối là số +2
 3 có số đối là số -3 
0 có số đối là số0
3- Giá trị tuyệt đối:
a- ĐN: (SGK)
b- Quy tắc:
- Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là số đối của nó
- Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương là chính nó
- Giá trị tuyệt đối của 0 là 0
c-Cách só sánh 2 số nguyên:
- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0
- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương.
- Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0
- Trong 2 số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn.
Hoạt đôngi 2: Ôn tập các phép tốn trong Z(21’)
GV: Trong tập hợp Z, có những phép tốn nào luôn thực hiện được
GV: Hãy phát biểu quy tắc:
+ Cộng 2 số nguyên cùng dấu
+ Cộng hai số nguyên khác dấu
Làm BT 110 a,b(SGK)
GV: Hãy phát biểu quy tắc:
+ Nhân 2 số nguyên cùng dấu
+ Nhân hai số nguyên khác dấu
GV: Hãy phát biểu quy tắc trừ 2 số nguyên
Làm BT 110 c,d (SGK)
GV: Nhấn mạnh quy tắc dấu trừ, yêu cầu HS khi có phép tốn trừ phải đưa về phép tốn cộng rồi thực hiện.
GV: Gọi Hs lên bảng làm BT 111
GV: Cho HS HĐN 116, 117
GV: Phép cộng trong Z có những T/c gì?
GV: Phép nhân trong Z có những T/C gì?
a. Phép cộng số nguyên:
b- Phép nhân 2 số nguyên:
a . 0 = 0.a = 0
a,b Î Z, Nếu a,b khác dấu a . b = -( êaê.êbê) 
a,b Î Z, Nếu a,b khác dấu a . b = (êaê.êbê)
bài 110: a- Đ b, Đ
c- Phép trừ số nguyên:
a – b = a + (-b)
bài 110: c- S d – Đ
Bài 111:
a) (-36) b )390
c ) -279 d) 1130
T/c Phép cộng
T/c phép nhân
a+ b = b + a
a. b = b . a
(a + b) + c=a+ (b + c)
(a . b) . c=a. (b . c)
a + 0 = 0 + a = 0
a .1 = 1 . a = a
a + (-a) = 0
a(b+c)=a.b + a.c
IV- Củng cố: Qua phần trên
IV. Hướng dẩn học ở nhà:(3’)
	- Ôn tập quy tắc công, trừ, nhân các số nguyên, quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, so sánh sôa nguyên, T/c Phép cộng, nhân trong Z.
	- Ôn tập tiếp quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước của một số nguyên
	- BTVN: 161-165, 168 (SBT)
	115, 118, 120 (SGK)
	 - Tiết sau ôn tập tiếp 1 tiết 
E. Bổ sung:
Ngày soạn: /2/2008	Ngày giảng: /2/2008
Tuần: 23
Tiết : 67
 Ngày soạn: 05/02/2011
	 Ngày dạy : 08/02/2011 
ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiết 2)
A. Mục tiêu:
 I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng 
 1.Kiến thức 
- Tiếp tục củng cố, hệ thống kiến thức chương II về, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế. Bội , ước các số nguyên
 2. Kĩ năng 
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức tìm x, tìm bội ước số nguyên
	 - Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết
 3. Thái độ 
 Thấy được ứng dụng của toán học trong thực tiễn 
 Cẩn thận, chính xác trong tính toán
 II.Kiến thức nâng cao: gv đưa thêm các bài toán mà học sinh thường mắc sai lầm 
B- Phương pháp:
Nêu và giải quyết vấn đề , hoạt động nhóm, luyện giải, phát vấn 
C- Chuẩn bị: 
GV: bài tập, hệ thống câu hỏi lí thuyết, bảng phụ
HS: soạn bài, làm bài tập, thực hiện những yêu cầu của tiết trước 
D-Tiến trình các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sỉ số	
 2. Bài cũ: nêu quy tắc bỏ dấu ngoặc
Tính? : 500 – (-200) – 210 –100
 	 x + 47 = 16
GV: yêu cầu cả lớp cùng làm để đối chiếu kết quả
3.Bài mới:(Ôn tập )
Gv có thể cho điểm học sinh trong quá trình ôn tập và làm bài ở bảng 
Hoạt động của thày, trò
Nội dung
Hoạt động 1: Dạng1-Thực hiện phép tính 
Mục tiêu: ôn tập và vận dụng các kiến thức đã học để thực hiện các tính toán 
GV: nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc?
GV: Gọi 3 HS lên bảng làm
Gv: cả lớp làm vào vở
Gv: Gọi 2 HS lên bảng làm
GV: cả lớp làm vào vở
GV; gọi Hs khác nhận xét
Bài 1: Tính
a) 215 + (-38) – (-58) – 15 b) 231 + 26 – (209+26)
=(215 – 15) + ( 58 -38) =231 + 26 – 209 - 26
= 200 + 20 =(231-209) + (26-26)
= 220 = 22
c) 5.(-3)2 – 14.(-8) + (-40)
 = 5.9 + 112 - 40
 = ( 45 – 40 ) + 112
 = 5 + 112
 = 117
Bài 114 (SGK)
a) -8 < x < 8
x = -7; -6; -5: -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7
Tổng: (-7)+ (-6)+( -5)+( -4)+( -3)+( -2)+( -1)+ 0+ 1+ 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 = [(-7)+7] +[(-6)+6]
+ [(-5)+5]+[(-4)+4]+[(-3)+3]+[(-2)+2]+[(-1)+1]+0
= 0
b) -6 < x < 4
x= -5: -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3
Tổng: ( -5)+( -4)+( -3)+( -2)+( -1)+ 0+ 1+ 2 + 3
 =[( -5)+( -4)]+ [(-3)+3]+[(-2)+2]+[(-1)+1]+0
= -9
Hoạt động 2: Dạng 2 - Tìm x
 Mục tiêu : vận dụng các kiến thức số nguyên , các qui tắc dấu ngoặc, chuyển vế để làm dạng toán tìm x
GV:Nêu quy tắc chuyển vế?
GV: HD HS làm câu a:
- Thực hiện quy tắc chuyển vế cho số nào?
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
GV: Gọi 3 HS lên bảng làm câu b,c,d
Gv: Cho HS HĐN
N1: a,b N2:b,c
N3:c,d N4:e,a
GV: gọi đại diện nhóm trả lời
Bài118:(SGK)
a)2.x-35=15 b) 3x+17 = 2
 2x = 15+35 3x = 2-17 
 2x = 50 3x = -15
 x= 50:2 x =-15:3 
 x= 25 x = -5
c) êx - 1ê = 0 d)4x – (-7) = 27
 x – 1 = 0 4x + 7 = 27 
 x = 1 4x =27 -7
 4x = 20
 x = 20:4
 x = 5 
Bài 115:
a) êa ê= 5Þ a = +5 Hoặc a=-5 
b) êa ê= 0Þ a = 0
c) êa ê= -3 Không có số a nào thỏa mãn vì êa ê là số không âm
d) êa ê = ï-5ï=5Þ a = +5 Hoặc a=-5
e) -11. êa ê= -22
 êa ê = 2
 a = 2 Hoặc a=-2
Bài 112:
a – 10 = 2.a – 5
-10 + 5 = 2a - a 
 -5 = a
 a =-5
Hoạt động 3: Dạng 3- Bội và ước của một số nguyên
Mục tiêu: Ôn tập và làm các dạng toán về bội và ước của số nguyên 
GV: Tìm các Ư(-12)
GV: gọi HS lên bảng làm
Gv: tìm năm bội của 4
Gv: khi nào a là bội của b và b là ước của a?
GV: Có bao nhiêu tích a.b (aÎ A; bÎ B)
GV: Có bao nhiêu tích lớn hơn 0; bao nhiêu tích nhỏ hơn 0
Gv: Có bao nhiêu tích là bội của 6
Gv: có bao nhiêu tích là ước của 20
Gv: Nêu lại các tính chất chia hết trong Z 
Bài 1: a) Tìm tất cả các Ư(12)
Ư(12) = í-1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-6;6;-12;12ý
b) Tìm năm bội của 4
Năm bội củ 4 có thể là: 0; 4;-4;-8;8
Bài 120(SGK)
 x b
a
-2
4
-6
8
3
-6
12
-18
24
-5
10
-20
30
-40
7
-14
28
-42
56
Có 12 tích
Có 6 tích lớn hơn 0; 6 tích nhỏ hơn 0
Bội của 6 là: -6; 12; -18; 24; 30; -42
Ước của 20 là: 10; -20
4- Củng cố: 
Bài tập: Hãy điền đúng sai: (nếu sai thì sửa lại cho đúng)(Bảng phụ)
 a = - ( -a) Đ 
ïaï = -ï-aï S
ïxï = 5Þ x =5 S
ïxï = -5Þ x =-5 S
27 – (17-5) = 27 -17 -5 S
-12 – 2.(4 - 2) = -14.2 = -28 S
	5. Hướng dẩn học ở nhà
	- Xem lại các câu hỏi ôn tập
	- Xem lại các dạng bài tập đã làm
	- Tiết sau kiểm tra một tiết
Rút kinh nghiệm
 Kí duyệt của tổ trưởng
	 Gio Sơn , Ngày 08 tháng 02 năm 2011
	 Đặng Văn Ái
	 Đặng Văn Ái
	 Đặng Văn Ái

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 6667 on chuong IItoan 6 theo chuan KTKN.doc