I- Mục tiêu:
- Ôn tập cho HS về tập hợp các số nguyên, giá trị tuyệt đối của số nguyên, các quy tắc cộng trừ nhân hai số nguyên và các tính chất cảu phép cộng, phép nhân hai số nguyên.
- HS vận dụng các kiến thức trên vào các BT .
II- Chuẩn bị:
• GV: SGK.
• HS: SGK.
III- Giảng bài
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra sĩ số:
Có mặt: Vắng mặt:
3- Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Viết bảng
HOAÏT ÑOÄNG 1: Lí thuyết
GV: yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK .
Câu 1:sgk/98
hãy viết tập hợp Z các số nguyên? Tập Z gồm các bộ phận nào?
Câu 2: sgk/98
GV: yêu cầu HS trả lời câu 2.
GV: yêu cầu HS cho VD?
GV: nhận xét và cho điểm.
Câu 3: sgk/98
GV: yêu cầu HS trả lời câu 3.
GV: yêu cầu HS cho VD?
GV: nhận xét và cho điểm.
Câu 4 và 5: sgk/ 98
GV: gọi HS trả lời. - HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
- HS trả lời các quy tắc.
Câu 1: tập Z gồm các số nguyên âm, số nguyên dương và số 0.
Câu 2:
a. số đối của a là (-a)
b. số đối của a có thể là số nguyên âm, số nguyên dương và số 0.
c. số 0 là số bằng số đối của nó.
Câu 3:a. khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
b. giá trị tuyệt đối của a có thể là số nguyên dương và số 0.
Câu 4; câu 5.
Ngày sọan : 22/01/2008 Ngày dạy : Tuần : Tiết : 66 ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiết 1) Mục tiêu: Ôn tập cho HS về tập hợp các số nguyên, giá trị tuyệt đối của số nguyên, các quy tắc cộng trừ nhân hai số nguyên và các tính chất cảu phép cộng, phép nhân hai số nguyên. HS vận dụng các kiến thức trên vào các BT . Chuẩn bị: GV: SGK. HS: SGK. Giảng bài Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số: Có mặt: Vắng mặt: 3- Giảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Viết bảng HOAÏT ÑOÄNG 1: Lí thuyết GV: yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK . Câu 1:sgk/98 hãy viết tập hợp Z các số nguyên? Tập Z gồm các bộ phận nào? Câu 2: sgk/98 GV: yêu cầu HS trả lời câu 2. GV: yêu cầu HS cho VD? GV: nhận xét và cho điểm. Câu 3: sgk/98 GV: yêu cầu HS trả lời câu 3. GV: yêu cầu HS cho VD? GV: nhận xét và cho điểm. Câu 4 và 5: sgk/ 98 GV: gọi HS trả lời. - HS lần lượt trả lời các câu hỏi. - HS trả lời các quy tắc. Câu 1: tập Z gồm các số nguyên âm, số nguyên dương và số 0. Câu 2: a. số đối của a là (-a) b. số đối của a có thể là số nguyên âm, số nguyên dương và số 0. c. số 0 là số bằng số đối của nó. Câu 3:a. khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. b. giá trị tuyệt đối của a có thể là số nguyên dương và số 0. Câu 4; câu 5. HOAÏT ÑOÄNG 2:LUYỆN TẬP Bài tập 107/98 sgk - GV y/c HS đọc đề. - GV: vẽ trục số và hướng dẫn. - y/c 3HS lên bảng làm bài. - GV: y/c các HS khác nhận xét sau đó GV nhận xét lại. Bài tập 97/95 sgk - GV yêu cầu HS đọc đề. - GV hướng dẫn. - y/c 2HS lên bảng làm. - GV: y/c HS khác nhận xét sau đó nhận xét lại. Bài tập 109/98 sgk - GV y/c HS đọc đề. - y/c 1HS lên bảng làm bài. - y/c HS khác nhận xét. Sau đó GV nhận xét lại. Bài tập 111/99 sgk - GV y/c HS đọc đề. - y/c 4HS làm bài. - y/c HS khác nhận xét. Sau đó GV nhận xét lại. - HS đọc đề. - HS nghe giảng. - 3HS làm bài. - HS nhận xét. - HS đọc đề. - HS nghe giảng. - 2HS lên bảng làm - HS nhận xét. - HS đọc đề. - 1HS lên bảng làm bài tập. - HS nhận xét. - HS đọc đề. - 4HS làm bài tập. - HS nhận xét. Bài tập 107/98 a) b) c) a0; -a>o; -b0; |b|>0; |-a|>0; |-b|>0; Bài tập 108/98 với a>0 : -a<a ;–a<0 Với aa ;–a>0 Bài tập 109/98 -624< -570< -287< 1441< 1596< 1777< 1850 Bài tập 111/99 [ (-13) +(-15)] +(-8) = (-28)+(-8) = -36 500 – (-200) – 210 – 100 = 500+200 – 210 – 100 = 700 – 210 – 100 =490 – 100 = 390 –( -129) + (-119) –301 +12 = 129–119–301+12=10+12–301 = 22 – 301 = ( - 279) 777 – (-111) –(-222) +20 = 777+111+222+20 = 1020 Hoaït ñoäng 3: hướng dẫn về nhà. Ôn lại bài và làm các bài tập 114; 115; 116; 117; 118; 119; 120; 121 trang 99; 100 sgk. Hoaït ñoäng 4: Ruùt kinh nghieäm:
Tài liệu đính kèm: