I/. MỤC TIÊU
* kiến thức:
- Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên và nhận xét phép nhân nhiều số, phép nâng lên lũy thừa.
*Kỉ năng:
- Biết áp dụng các t/c cơ bản của phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức, xác định dấu của tích nhiều số.
* Thái độ:
Rèn tính trung thực khi tính toán.
II/. KẾT QUẢ MONG ĐỢI:
Vận dụng các tính chất trên vào viêc giải các bài toán.
III/ PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ:
Phiếu học tập ,bảng phụ ghi các bài tập.
IV/ TÀI LIỆU THIẾT BỊ CẦN THIẾT:
GV: phấn màu, bảng ghi bài tập.
HS: SGK, bút lông, bảng phụ ghi BT 100/ 96 mỗi nhóm.
V/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/. Ổn định: 1’
2/. KTBC: 7’
- HS1: Viết tổng quát các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên.
Chữa BT 91/95 SGK.
- HS2: Chữa BT 94/95 SGK
a/. (-5). (-5). (-5). (-5) = (-5)4
b/. (-2). (-2). (-2). (-3). (-3). (-3) =63
Tuần:21 Tiết:64 NS: ND: LUYỆN TẬP & I/. MỤC TIÊU * kiến thức: - Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên và nhận xét phép nhân nhiều số, phép nâng lên lũy thừa. *Kỉ năng: - Biết áp dụng các t/c cơ bản của phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức, xác định dấu của tích nhiều số. * Thái độ: Rèn tính trung thực khi tính toán. II/. KẾT QUẢ MONG ĐỢI: Vận dụng các tính chất trên vào viêc giải các bài toán. III/ PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ: Phiếu học tập ,bảng phụ ghi các bài tập. IV/ TÀI LIỆU THIẾT BỊ CẦN THIẾT: GV: phấn màu, bảng ghi bài tập. HS: SGK, bút lông, bảng phụ ghi BT 100/ 96 mỗi nhóm. V/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/. Ổn định: 1’ 2/. KTBC: 7’ - HS1: Viết tổng quát các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. Chữa BT 91/95 SGK. - HS2: Chữa BT 94/95 SGK a/. (-5). (-5). (-5). (-5) = (-5)4 b/. (-2). (-2). (-2). (-3). (-3). (-3) =63 3/. Luyện tập: 30’ Dang1:Tính giá trị biểu thức Bài 92b/ 95 SGK: GV ghi đề bài lên bảng: Tính (-57).(67 – 34) – 67. (34 – 57) GV hỏi: Ta có thể giải bằng cách nào? GV: gọi HS1 lên bảng giải. - Làm BT 92b/90 - HS ghi đề vào vở - HS thực hiện trong ngoặc trước, ngoài sau: - HS1 lên bảng giải. (-57).(67 – 34) – 67. (34 – 57) = (-57). 33 – 67. (-23) = - 1881 + 1541 = -340 - Gv hỏi: Có còn cách giải nào khác không ? - GV gọi HS2 lên giải cách 2: HS: còn: HS2: giải cách 2: (-57). (67 – 34) – 67. (34 – 57) = (-57). (67 – 67) – 34. (-57 + 67) = - 57. 0 – 34. 10 = 340 Bài 96/95 SGK GV ghi đề bài lên bảng: Tính: a/. 237. (-26) + 26. 137. b/. 63. (-25) + 25. (-23) - GV hỏi: muốn tính nhanh ta phải dựa vào đâu? - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện. - Làm BT 96/95. - HS ghi đề bài vào vở. HS: Dựa vào tính chất giao hoán và phân phối của phép nhân đ/v phép cộng. - Gv: nhận xét, sửa sai đánh giá kết quả. + HS1 thực hiện a. a/. 237. (- 26) + 26. 137 = 26. 137 – 26.237 = 26. (137 – 237) = 26. (-100) = 2600 + HS2 thực hiện b. b/. 63. (-23) + 25. (-23) = 25. (-23) – 25.63 = 25. (-23 – 63) = 25. (-86) = - 2150 Bài 98/96 SGK GV ghi đề bài lên bảng: Tính giá trị của biểu thức: a/. (-125). (-13) . a với a = 8 b/. (-1). (-2). (-3). (-4). (-5).b với b = 20 - Gọi HS đọc lại đề - Làm BT 98/96 SGK - HS ghi đề bài lên bảng đọc lại đề. - GV hỏi: Làm thế nào để xác định được giá trị của biểu thức. - GV gọi 2HS lên bảng tính HS khác thực hiện vào vở. -HS Thay giá trị của a, b vào biểu thức rồi tính. + HS1 tính a a/. (-125). (-13).a = (-125). (-13). 8 = [(-125). 8]. (-13) = (- 1000). (-13) = 13000 - GV nhận xét, sửa sai đánh giá kết quả ® chấm điểm 4 HS. + HS2 thực hiện b. b/. (-1). (-2). (-3). (-4). (-5).b = (-1). (-2). (-3). (-4). (-5).20 = -(2.5.3.4.20) = - 2400. Bài 100/96 SGK - GV đưa bảng phụ ghi sẵn đề bài ® gọi HS đọc lại đề. - GV yêu cầu HS làm theo nhóm. - GV chấm điểm kết quả các nhóm. - Làm BT 100/96. - HS đọc lại đề trên bảng phụ. - HS hoạt động theo nhóm. - Mỗi nhóm thảo luận ghi kết quả trên bảng phụ của nhóm mình. - Mỗi nhóm đưa bảng phụ ghi bảng. Dạng2: Lũy thừa Bài 95 tr 95 SGK Giải thích tại sao (-1)3 = -1 còn số nguyên nào khác mà lập phương của nó củng bằng chính nó. Bài 141 tr 72 SBT Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa của một số nguyên a/ (-8) .(-3)3 (125) b/ 27 .(-2)3 .(-7).49 Bài 99/96 SGK - GV gọi hs đọc đề. - GV cho hs hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm cử 2HS lên bảng điền, nhóm nào nhanh và đúng sẽ thắng. - GV đưa bảng phụ ghi sẵn kết quả gọi HS nhận xét, đánh giá kết quả. - GV tuyên dương nhóm đúng. Bài 95 tr 95 SGK (-1)3= (-1).(-1).(-1) = -1 Còn 13 = 1.1.1 = 1 03 = 0.0.0 = 0 Bài 141 tr 72 SBT HS lên bảng giải a/ (-8) .(-3)3 (125) = (2)3.(-3)3.53 = -303 b/ 27 .(-2)3 .(-7).49 = 33 .(-2)3 .(-7)3 = 423 - Làm BT 99/96 - HS đọc đề - HS làm bài theo nhóm, mỗi nhóm 2HS lên bảng điều kết quả nhóm nào nhanh và đúng sẽ thắng. a/. –7 . (-13) + 8. (-13) = (-7+8). (-13) -13 b/.(-5).(-4) - = (-5).(-4)-(-5).(-14) = -50 - HS nhận xét, đánh giá kết quả. 4/ Củng cố : 6’ Tính giá trị tích m.n2 với m=2, n=3 là số nào trong 4 đáp số sau a. -18 b. 18 c. (-36) d.36 Bài 147 tr 73 SBT: Tìm hai số tiếp theo của dãy số sau: a/ -2,4,-8,16,... b/ 5,-25,125,-,625,... 5/. HDVN: 1’ - Ôn lại các T/ C của phép nhân - Ôn tập bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng. - Xem trước bài "Bội và ước của một số nguyên" - Làm BT 143 ® 145/ 72 + 73 SGK Hướng dẩn Bài 144 Thay x= 4 vào biểu thức (-75).(-27).(-x)
Tài liệu đính kèm: