Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 64: Luyện tập - Năm học 2014-2015 - Hồ Viết Uyên Nhi

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 64: Luyện tập - Năm học 2014-2015 - Hồ Viết Uyên Nhi

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức : - Củng cố kiến thức về nhân; chia; cộng; trừ các số nguyên và các tính chất của chúng.

 2. Kĩ năng :- Học sinh có kỹ năng tính tóan các số nguyên; luỹ thừa của một số nguyên, tính nhanh

 3.Thái độ : - Học sinh được rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt

II. Chuẩn bị:

1. GV: Hệ thống bài tập.

2. HS: Làm bài tập.

III. Phương pháp:

 - Đặt và giải quyết vấn đề, hướng dẫn, làm việc độc lập.

IV. Tiến trình:

1. Ổn định lớp:(1) 6A2:

 2. Kiểm tra bài cũ: (7)

 - Phát biểu các tính chất của phép nhân số nguyên. Viết công thức tổng quát.

 - Làm bài 92 (hai HS lên bảng).

 3. Nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: Bài 96 (10)

 - GV: Lưu ý HS tính nhanh dựa trên tính chất giao hoán và tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng.

 Nhận xét.

Hoạt động 2: Bài 98 (10)

 - GV: Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức?

- HS: Hai HS lên bảng làm, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn.

- HS: Ta phải thay giá trị của a vào biểu thức. Bài 96: (sgk/95)

a) 237.(-26) + 26 . 137

 = 26 . 137 – 26 . 237

 = 26.(137–237)

 = 26.(-100)

 = -2600

b) 63. (-25) + 25 . (-23)

 = 25. (-23) – 25. 63

 = 25.(-23– 63)

 = 25.(-86)

 = -2150

Bài 98: (sgk/96)

a) A = (-125). (-13). (-a) với a = 8

Thay giá trị của a vào biểu thức ta có:

 

docx 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 580Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 64: Luyện tập - Năm học 2014-2015 - Hồ Viết Uyên Nhi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/01/2013
Ngày dạy : 19/01/2013
Tuần: 20
Tiết: 64
LUYỆN TẬP §12
I. Mục tiêu:
 	1. Kiến thức : - Củng cố kiến thức về nhân; chia; cộng; trừ các số nguyên và các tính chất của chúng.
 	2. Kĩ năng :- Học sinh có kỹ năng tính tóan các số nguyên; luỹ thừa của một số nguyên, tính nhanh
 	3.Thái độ : - Học sinh được rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt
II. Chuẩn bị:
1. GV: Hệ thống bài tập.
2. HS: Làm bài tập.
III. Phương pháp: 
	- Đặt và giải quyết vấn đề, hướng dẫn, làm việc độc lập.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:(1’) 6A2: 	
	2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
 	- Phát biểu các tính chất của phép nhân số nguyên. Viết công thức tổng quát.
	- Làm bài 92 (hai HS lên bảng).
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Bài 96 (10‘)
 - GV: Lưu ý HS tính nhanh dựa trên tính chất giao hoán và tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng.
à Nhận xét.
Hoạt động 2: Bài 98 (10‘)
 - GV: Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức?
- HS: Hai HS lên bảng làm, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn.	
- HS: Ta phải thay giá trị của a vào biểu thức. 
Bài 96: (sgk/95)
a) 	237.(-26) + 26 . 137
	= 26 . 137 – 26 . 237
	= 26.(137–237)
	= 26.(-100)
	= -2600
b) 	63. (-25) + 25 . (-23)
	= 25. (-23) – 25. 63
	= 25.(-23– 63)
	= 25.(-86) 
	= -2150
Bài 98: (sgk/96)
a) A = (-125). (-13). (-a) với a = 8
Thay giá trị của a vào biểu thức ta có:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
 - GV: Xác định dấu của biểu thức? Xác định giá trị tuyệt đối?
 - GV: HD HS làm câu b tương tự như câu a.
à Nhận xét.
Hoạt động 3: Bài 99 (10‘)
 - GV: Nhắc lại tính chất trong bài 99 cho HS hiểu.
 - GV: Treo bảng phụ và cho HS lần lượt lên bảng điền vào ô trống.
Hoạt động 4: Bài 100 ( 5‘)
 - GV: Cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ.
à Nhận xét.
- HS: Giá trị cảu A là số âm vì có số lẻ lần dấu “-”	
- HS: Chú ý theo dõi.
- HS: Lên bảng điền vào ô trống và giải thích vì sao có kết quả như vậy, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn.
- HS: Thay số vào và tính ra kết quả được kết quả bằng 18
Chọn B
 A = (-125).(-13).(-8)
	A = -(125.13.8) = -13000
b) B = (-1). (-2). (-3). (-4). (-5).b
Thay giá trị của b vào biểu thức ta có:
	B = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20
	B = -(2.3.4.5.20) 
	B = -(12.10 .20)
	B = - 2400
Bài 99: (sgk/96)
a) 	(-7).(-13) + 8.(-13) 
	= (-7 + 8).(-13)
	= -13
b) 	
	= 
	= 20 – 70 
	= –50
Bài 100: (sgk/96)
Giá trị của tích m.n2 với m = 2; n = -3 là số nào trong 4 đáp số:
A. 	(-18)	B. 	18
C.	(-36)	D. 	36
 4. Củng cố:
 	- Xen vào lúc luyện tập.
 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà : ( 2’)
 	- Ôn tập bội và ước của một số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng.
	- Xem trứơc bài 13.
 6. Rút kinh nghiệm : 	

Tài liệu đính kèm:

  • docxtuan 20 tiet 64 SH6.docx