Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 64: Luyện tập - Năm học 2009-2010 (bản 4 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 64: Luyện tập - Năm học 2009-2010 (bản 4 cột)

Hoạt động Giáo viên

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

- Phát biểu các tính chất của phép nhân các số nguyên ?

Tính :

(37 – 17). (-5) + 23. (-13 – 17)

3. Dạy bài mới : Luyện tập

-BT 96, SKG trang 96 :

Tính :

a) 237. (-26) + 26. 137

b) 63. (-25) + 25. (-23)

-BT 97, SKG trang 96 :

So sánh :

a) (-16). 1253. (-8). (-4). (-3) với 0

b) 13. (-24). (-15). (-8) với 0

-BT 98, SKG trang 97 :

Tính giá trị biểu thức :

a) (-125). (-13). (-a), với a = 8

b) (-1). (-2). (-3). (-4). (-5). b với b = 20

-BT 99, SKG trang 97 :

Áp dụng tính chất a(b – c) = ab – ac, điền số thích hợp vào ô trống :

a) . (-13) + 8. (-13) =

 (-7 + 8). (-13) =

b) (-5). (-4 - ) =

 (-5). (-4) – (-5). (-14) =

4. Củng cố :

5. Dặn dò :

- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.

-Làm bài tập 100 SGK trang 96.

- Chuẩn bị bài : Bội và ước của một số nguyên.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 202Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 64: Luyện tập - Năm học 2009-2010 (bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21	Ngày soạn : 06/01/2010
Tiết 63	Ngày dạy : 07/01/2010
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức : Củng cố lại kiến thức cơ bản của phép nhân và nhận xét tích của phép nhân nhiều thừa số, phép nâng lên lũy thừa. Biết áp dụng tính chất cơ bản của phép nhân để tính nhanh, đúng giá trị biểu thức. 
	2. Kỹ năng : Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng để giải bài tập.
	3. Thái độ : Đọc kỹ đề để nhận dạng bài toán, tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị :
	1.GV : Phiếu học tập, thước, bảng phụ.
	2.HS : Chuẩn bị trước bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học :
T
Nội dung
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
7’
9’
10’
10’
8’
1
-BT 96, SKG trang 96 :
Tính :
a) 237. (-26) + 26. 137
b) 63. (-25) + 25. (-23)
-BT 97, SKG trang 96 :
So sánh :
a) (-16). 1253. (-8). (-4). (-3) với 0
b) 13. (-24). (-15). (-8) với 0
-BT 98, SKG trang 97 :
Tính giá trị biểu thức :
a) (-125). (-13). (-a), với a = 8
b) (-1). (-2). (-3). (-4). (-5). b với b = 20
-BT 99, SKG trang 97 :
Áp dụng tính chất a(b – c) = ab – ac, điền số thích hợp vào ô trống :
a) ð. (-13) + 8. (-13) = 
 (-7 + 8). (-13) = ð
b) (-5). (-4 - ð) =
 (-5). (-4) – (-5). (-14) = ð
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Phát biểu các tính chất của phép nhân các số nguyên ?
Tính :
(37 – 17). (-5) + 23. (-13 – 17)
3. Dạy bài mới : Luyện tập
-BT 96, SKG trang 96 :
Tính :
a) 237. (-26) + 26. 137
b) 63. (-25) + 25. (-23)
-BT 97, SKG trang 96 :
So sánh :
a) (-16). 1253. (-8). (-4). (-3) với 0
b) 13. (-24). (-15). (-8) với 0
-BT 98, SKG trang 97 :
Tính giá trị biểu thức :
a) (-125). (-13). (-a), với a = 8
b) (-1). (-2). (-3). (-4). (-5). b với b = 20
-BT 99, SKG trang 97 :
Áp dụng tính chất a(b – c) = ab – ac, điền số thích hợp vào ô trống :
a) ð. (-13) + 8. (-13) = 
 (-7 + 8). (-13) = ð
b) (-5). (-4 - ð) =
 (-5). (-4) – (-5). (-14) = ð
4. Củng cố : 
5. Dặn dò : 
- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
-Làm bài tập 100 SGK trang 96.
- Chuẩn bị bài : Bội và ước của một số nguyên.
-HS phát biểu các tính chất như SGK.
(37 – 17). (-5) + 23. (-13 – 17)
= 20. (-5) + 23. (-30)
= - 100 + (-690)
= - 790.
-HS giải :
a) 237. (-26) + 26. 137
= - 26 ( 237 – 137)
= - 26. 100
= - 2600
b) 63. (-25) + 25. (-23)
= - 25 (63 -23)
= - 25. 40
= - 1000 
-HS giải :
a) (-16). 1253. (-8). (-4). (-3) với 0
Ta có :
(-16). 1253. (-8). (-4). (-3) 
= 16. 1253. 8. 4. 3 > 0 
b) 13. (-24). (-15). (-8) với 0
Ta có :
13. (-24). (-15). (-8)
= - 13. 24. 15. 8 < 0
-BT 98, SKG trang 97 :
Tính giá trị biểu thức :
a) (-125). (-13). (-a), với a = 8
(-125). (-13). (-a) 
= (-125). (-13) . (-8)
= [(-125). (-8)]. (-13)
= 1000. (-13) 
= - 13000
b) (-1). (-2). (-3). (-4). (-5). b với b = 20
Ta có :
(-1). (-2). (-3). (-4). (-5). b
= (-1). (-2). (-3). (-4). (-5). 20
= - (1. 2. 3. 4. 5. 20)
= - 2400
-BT 99, SKG trang 97 :
Áp dụng tính chất a(b – c) = ab – ac, điền số thích hợp vào ô trống :
a) -7. (-13) + 8. (-13) = 
 (-7 + 8). (-13) = - 13
b) (-5). [-4 – (-14)] =
 (-5). (-4) – (-5). (-14) = -50

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 64.doc